So sánh một số chỉ tiêu giữa Công ty với các đơn vị khác trong

Một phần của tài liệu DoanBichNgoc (Trang 60)

3.9: So sánh giữa Công ty với ngành sản xuất - kinh doanh năm 2015

Đơn vị: nghìn tỷ đồng Tổng tài TS Nợ TT Các đơn vị ngắn Tổng nợ Ngắn VCSH sản hạn hạn Sổ liệu của ngành 1 Sản Xuất - Kinh doanh 29.367 18.829 14.225 12.500 15.141 2 Công ty CP dinh dƣỡng Việt nam 95,8 51,4 61,0 49,8 16,1

Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty năm 2015

So sánh số liệu về tổng tài sản ngắn hạn/tổng tài sản của ngành sản xuất – kinh doanh năm 2015 là 0,64% trong khi đó hệ số này tại Công ty cổ phần dinh dƣỡng Việt Nam là 0,53% thấp hơn một chút so với chỉ tiêu của toàn ngành sản xuất – kinh doanh, tuy nhiên với tổng số tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản trên 50% vẫn đảm bảo nguồn vốn ngắn hạn của doanh nghiệp ở mức hợp lý và đảm bảo cho việc luân chuyển vốn lƣu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Về tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng nợ phải trả, đối với ngành sản xuất kinh doanh tỷ lệ này là 87% còn đối với Công ty Cổ phần Dinh dƣỡng Việt Nam tỷ lệ này là 81%. Với tỷ lệ các khoản nợ ngắn hạn/tổng nợ phải trả từ 70% đến 90% đƣợc cho là mức độ phù hợp, vì chủ yếu các khoản nợ này chỉ là nợ ngắn hạn doanh nghiệp dùng từ nguồn vay ngân hàng, vay cá nhân và vay đối tác

để bổ sung vốn lƣu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngắn hạn tại đơn vị. Nhƣ vậy đối với cả ngành và đối với Công ty Cổ phần Dinh dƣỡng Việt Nam việc duy trì tỷ lệ nợ phải trả ngắn hạn trên tổng nợ phải trả là phù hợp với tình hình phát triển tại các doanh nghiệp, không có sự biến động bất thƣờng. Đặc biệt tỷ lệ này tƣơng đối phù hợp với tỷ lệ tài sản ngắn hạn tại đơn vị, điều này thể hiện các doanh nghiệp dùng đúng nguồn vốn ngắn hạn để bổ sung tài sản ngắn hạn, chứ không dùng nguồn vốn dài hạn để bổ sung tài sản ngắn hạn hoặc dùng nguồn vốn ngắn hạn để bổ sung tài sản tài hạn làm mất cân đối nguồn trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp.

Bảng 3.10: So sánh một số chỉ tiêu giữa Công ty Cổ phần Dinh dƣỡng Việt Nam và Công ty TNHH Emivest Việt Nam , Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt

Nam (theo số liệu năm 2015)

Đơn vị: triệu đồng

Công ty Công ty cổ Công ty Cổ

TT Chỉ tiêu TNHH phần chăn phần Dinh

Emivest Việt nuôi CP dƣỡng Việt

Nam Việt Nam Nam

1 Doanh thu thuần 90.862 156.269 102.867

2 Tổng tài sản ngắn hạn 40.344 68.951 51.497

3 Số vòng chu chuyển TSNH 2,25 2,27 2

4 Số ngày chu chuyển TSNH 160 159 180

5 Hệ số sinh lời của TSNH 0,29 0,3 0,27

Nguồn: Báo cáo tài chính năm các công ty năm 2015

Đối với các số liệu về tài sản ngắn hạn tại 03 công ty mà tác giả so sánh thì quy mô về doanh thu, tổng tài sản ngắn hạn khác nhau cụ thể: doanh thu của Công ty TNHH Emivest Việt Nam là 90,8 tỷ đồng, doanh thu của Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam là 156,2 tỷ đồng và doanh thu của Công ty

Cổ phần Dinh dƣỡng Việt Nam là 102,8 tỷ đồng. Tuy nhiên các chỉ tiêu về vòng quay chu chuyển TSNH của các công ty gần nhƣ nhau, không có sự chênh lệch nhiều do tổng tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhƣ nhau trong tổng doanh thu.

Đơn vị: ngày

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ so sánh số ngày chu chuyển TSNH 3 công ty

Số vòng chu chuyển tài sản ngắn hạn của Công ty TNHH Emivest Việt Nam là 2,25 vòng, Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam là 2,27 vòng và của Công ty Cổ phần Dinh dƣỡng Việt Nam là 2 vòng dẫn tới số ngày chu chuyển tại các công ty này là 160 ngày, 159 ngay và 180 ngày. Nhƣ vậy số ngày cho một vòng chu chuyển TSNH tại Công ty Cổ phần Dinh dƣỡng Việt Nam dài nhất với 180 ngày điều này chính tỏ sự luân chuyển TSNH của công ty còn chậm và chƣa hiệu quả bằng 02 công ty so sánh.

Bảng 3.11: Khả năng thanh toán giữa Công ty Cổ phần Dinh dƣỡng Việt Nam và Công ty TNHH Emivest Việt Nam , Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam

(theo số liệu năm 2015)

Công ty Công ty cổ Công ty Cổ

TT Chỉ tiêu TNHH phần chăn phần Dinh

Emivest Việt nuôi CP dƣỡng Việt

Nam Việt Nam Nam

1 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 1,45 1,57 1,22 2 Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn 1,32 1,43 1,2 3 Hệ số khả năng thanh toán nhanh 0,92 0,98 0,67 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Báo cáo tài chính năm các công ty năm 2015

Nhìn vào tổng thể 03 loại hệ số đánh giá khả năng thanh toán của 03 công ty thì thấy Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam có các hệ số thanh toán cao nhất, tiếp đến là Công ty TNHH Emivest Việt Nam và Công ty Cổ phần Dinh dƣỡng Việt Nam. Hệ số khả năng thanh toán thấp chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty thấp hơn các đối thủ cùng so sánh, cụ thể đƣợc thể hiện trong biểu đồ 3.2 sau.

Bảng 3.12: Tình hình quản lý các khoản phải thu giữa Công ty Cổ phần Dinh dƣỡng Việt Nam và Công ty TNHH Emivest Việt Nam , Công ty cổ phần chăn

nuôi CP Việt Nam (theo số liệu năm 2015)

Đơn vị tính: triệu đồng

Công ty Công ty cổ Công ty Cổ

TT Chỉ tiêu TNHH phần chăn phần Dinh

Emivest Việt nuôi CP dƣỡng Việt

Nam Việt Nam Nam

1 Phải thu của khách hàng 20.194 25.863 22.080

2 Trả trƣớc cho ngƣời bán 1392 983 1.011

3 Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 425 627 517

4 Các khoản phải thu khác 173 291 83

Vòng quay các khoản phải thu

5 (vòng) 6 7 6

6 Kỳ thu tiền trung bình (ngày) 60 51 60

Nguồn: Báo cáo tài chính năm các công ty năm 2015

Tổng các khoản phải thu của Công ty TNHH Emivest Việt Nam là 22,2 tỷ đồng, của Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam là 27,7 tỷ đồng và của Công ty Cổ phần Dinh dƣỡng Việt Nam là 23,7 tỷ đồng. Đối với Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam là công ty có tổng doanh thu lớn nhất so với 2 công ty còn lại do đó các khoản phải thu của công ty cũng lớn, hầu hết các khoản phải thu của các công ty là các khoản nợ tiền hàng của các đối tác, số liệu này chiếm khoảng trên 80% các khoản phải thu của doanh nghiệp.

Vòng quay các khoản phải thu của Công ty TNHH Emivest Việt Nam và Công ty Cổ phần Dinh dƣỡng Việt Nam bằng nhau với số vòng là 6 và số ngày phải thu tiền trung bình trong năm 2015 là 60 ngày, đối với Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam có số vòng phải thu nhanh hơn 1 vòng là 7 vòng

dẫn tới số tiền các đơn vị khách hàng của công ty này chiếm dụng ngắn hơn, chỉ còn là 51 ngày và công ty vẫn khai thác đƣợc lợi thế sử dụng vốn lƣu động quay vòng ngắn hạn tốt hơn 2 đối thủ còn lại.

Biểu đồ 3.3: Tình hình quản lý các khoản phải thu của 3 công ty

Bảng 3.13: Tình hình quản lý hàng tồn kho giữa Công ty Cổ phần Dinh dƣỡng Việt Nam và Công ty TNHH Emivest Việt Nam , Công ty cổ phần chăn nuôi

CP Việt Nam (theo số liệu năm 2015)

Đơn vị tính: triệu đồng

Công ty Công ty cổ Công ty Cổ

TT Chỉ tiêu TNHH phần chăn phần Dinh

Emivest Việt nuôi CP dƣỡng Việt

Nam Việt Nam Nam

1 Giá vốn hàng bán 75.983 120.634 70.822

2 Hàng tồn kho 21.982 31.873 22.639 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Vòng quay hàng tồn kho 3,57 3,87 3,0

Số ngày một vòng quay hàng tồn

4 kho 100 93 120

Giá vốn hàng bán của các doanh nghiệp tƣơng ứng phù hợp với doanh thu của các công ty đó, đối với hàng tồn kho các công ty duy trì ở mức trên 20% so với tổng doanh thu, cụ thể Công ty TNHH Emivest Việt Nam là 24,1%, Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam là 20,4%, Công ty Cổ phần Dinh dƣỡng Việt Nam là 22,0%. Số vòng quay hàng tồn kho quyết định số ngày cho một vòng quay hàng tồn kho, ở đây số ngày cho 1 vòng quay hàng tồn kho dài nhất là Công ty Cổ phần Dinh dƣỡng Việt Nam với 120 ngày, tiếp đó là Công ty TNHH Emivest Việt Nam 100 ngày và Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam 93 ngày.

Đơn vị: ngày

Biểu đồ 3.4: Biểu đồ so sánh số ngày quay vòng hàng tồn kho 3 công ty 3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn của Công ty Cổ phần Dinh dƣỡng Việt Nam

3.3.1. Kết quả đạt được

Từ những phân tích trên, ta nhận thấy rằng mặc dù gặp nhiều khó khăn nhƣng với sự quyết tâm cố gắng của lãnh đạo Ban giám đốc công ty cũng nhƣ toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty vì vậy công ty cổ phần dinh dƣỡng Việt Nam đã đạt đƣợc một số kết quả nhƣ:

- Hiệu quả về đầu tƣ mở rộng sản xuất thức ăn chăn nuôi tiếp tục đƣợc phát huy, uy tín của công ty cổ phẩn dinh dƣỡng Việt Nam đƣợc duy trì và ngày càng phát triển thu hút đƣợc ngƣời tiêu dùng.

- Quy trình công nghệ sản xuất khép kín với nguồn cung cấp nguyên vật liệu có tính chất ổn định, phong phú, chất lƣợng cao nên công ty có điều kiện chủ động trong sản xuất cũng nhƣ thực hiện giao dịch với các đối tác có nhiều thuận lợi:

+ Công ty cổ phần dinh dƣỡng Việt Nam đạt đƣợc những thành tựu khá tốt trong năm 2015 với doanh thu tăng khá cao đạt tỷ lệ 14%, lợi nhuận sau thuế cũng tăng với tỷ lệ cao là 13%; điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty đạt đƣợc những kết quả khá tốt.

+ Tài sản ngắn hạn của Công ty cổ phần dinh dƣỡng Việt Nam cũng đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ khi đạt tỷ lệ tăng trƣởng 10% năm 2014 và tăng nhanh 26% năm 2015; điều này cho thấy công ty đang không ngừng tự chủ về tài sản ngắn hạn.

+ Vốn chủ sở hữu cũng có những bƣớc tăng trƣởng khá đặc biệt năm 2014 tăng 20% so với 2013 và năm 2015 tăng so với năm 2014 là 11%.

+ Bên cạnh đó tài sản bằng tiền của công ty cũng tăng trƣởng khá nhanh trong năm 2014 với tỷ lệ tăng trƣởng 53% so với năm 2015 tăng so với năm 2014 là 72%, số dƣ tài khoản bằng tiền năm 2015 đạt 4.508trđ; điều này cũng đem lại những ý nghĩa tích cực nhất định cho công ty cổ phần dinh dƣỡng Việt Nam, một khi tài sản bằng tiền tăng lên mà chủ yếu là tiền gửi ngân hàng sẽ đem lại cho công ty một khoản lãi tiền gửi nhất định, song song với đó việc tăng tiền gửi ngân hàng cũng đem lại những cơ hội cho công ty trong việc mở rộng khả năng thanh toán, gia tăng việc giao dịch với nhiều khách hàng tiềm năng hơn, điều này thực sự đem lại những hiệu quả nhất định trong việc cải thiện khả năng thanh toán cho công ty.

+ Khoản phải thu có xu hƣớng với tỷ lệ giảm của năm 2014 so với năm 2013 là 5%, năm 2015 giảm so với năm 2014 là 7%; từ đó ta nhận thấy công ty đang có những bƣớc điều chỉnh tƣơng đối tốt trong quản trị tài sản ngắn hạn, giảm sự chiếm dụng vốn từ phía bên ngoài.

3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

a/ Hạn chế

a1/ Về quản lý dòng tiền

- Hệ số thanh toán nhanh của Công ty cổ phần dinh dƣỡng Việt Nam từ năm 2013 đến 2015 ta nhận thấy hệ số này giảm dần và đều <1; từ đó cho thấy, công ty gặp khó khăn trong việc đảm bảo thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn đối với các nhà cung cấp, đồng thời mức độ tăng của tài sản ngắn hạn không lớn hơn mức độ tăng của hàng tồn kho trong khi nợ ngắn hạn tăng lên tƣơng đối lớn.

a2/ Quản lý các khoản phải thu, phải trả

- Việc quản lý các khoản phải thu từ khách hàng của Công ty chƣa đƣợc tốt, dẫn đến còn một số khách hàng phát sinh nợ quá hạn thanh toán mà vẫn chƣa thanh toán cho công ty. Hiện tại, một số khoản công nợ đã quá hạn trên 1 năm nhƣ khoản công nợ của Công ty thực phẩm Phƣơng Anh trị giá 3 tỷ đồng, khoản công nợ của Công ty TNHH Hồng Minh trị giá hơn 2 tỷ… còn một số khách hàng có thời hạn nợ từ 6 tháng đến 1 năm nhƣ Công ty thức ăn chăn nuôi Hoàng Liên, Công ty thức ăn gia súc Hoa Trang…Do khâu thẩm định đối tác khách hàng chƣa tốt và việc kiểm soát chƣa hiệu quả dẫn tới các khoản phải thu của công ty tƣơng đối cao nhƣ đã nêu trên.

- Đối với nợ phải trả của công ty chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn trong giai đoạn từ 2013 đến 2015 lần lƣợt là 78%, 75% và 79%. Điều này cho thấy phần lớn tài sản của công ty đƣợc hình thành từ vốn vay, sự dụng nhiều vốn vay cũng đồng nghĩa với doanh nghiệp có độ lớn của đòn

bẩy tài chính lớn, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu có khả năng tăng nhanh, nhƣng đồng thời cũng đang phải đối mặt với mức độ rủi ro khá cao.

- Vấn đề bất cập hiện nay của công ty cũng là việc vốn của công ty chủ yếu là vốn đi vay bao gồm cả vay dài hạn và vay ngắn hạn. Đứng trên một phƣơng diện khác, ta nhận thấy một số khoản vay dài hạn đã đến hạn trả cũng trở thành vay ngắn hạn, do đó yêu cầu đặt ra đối với công ty là phải hạch toán kinh doanh hết sức cẩn thận nếu không sẽ gặp khó khăn trong thanh toán. Ngoài ra với việc công ty còn sử dụng khá nhiều vốn vay từ phía các ngân hàng thì trong hoạt động sản xuất kinh doanh công ty một mặt phải trả lãi cho các ngân hàng, một mặt phải cân đối giữa khoản vốn chủ sở hữu và vốn vay cho nên công ty sẽ khó khăn trong vấn đề tự chủ trong kinh doanh.

a3/ Về quản lý hàng tồn kho

Đối với Công ty cổ phần dinh dƣỡng Việt Nam thì bài toán về hàng tồn kho cũng tƣơng đối nan giải, cụ thể hàng tồn kho năm 2015 tăng khá mạnh so với năm 2014 với tỷ lệ 82%, mặc dù năm 2014 chỉ tăng so với năm 2013 là 43%. Điều này đem đến những bất lợi nhất định cho Vinuco, hàng tồn kho tăng và tăng mạnh vào năm 2015 đem đến những dấu hiệu khó khăn về tiêu thụ sản phẩm của công ty.

a4/ Về quản lý chi phí

Quản lý chi phí đối với doanh nghiệp luôn là một trong những yêu cầu quan trọng nhằm kiểm soát các nguồn tiền ngắn hạn và dài hạn tại doanh nghiệp. Việc quản lý chi phí và tài sản ngắn hạn đƣợc thể hiện thông qua Hệ số sinh lời tài sản ngắn hạn. Hệ số sinh lợi tài sản ngắn hạn trong ba năm liên tiếp từ 2013 đến 2015 giảm lần lƣợt là 0,33; 0,31 và 0,27; điều này cho thấy hiệu quả của một đồng tài sản ngắn hạn đem lại lợi nhuận sau thuế giảm; dẫn đến hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn trong 3 năm liên tiếp là chƣa thực sự tích cực.

a5/ Về nguồn lực tại doanh nghiệp

Lực lƣợng lao động của công ty chƣa đồng đều thiếu cán bộ và chuyên môn giỏi, đội ngũ quản lý các phòng còn quá trẻ chƣa có nhiều kinh nghiệm đôn đốc, điều hành đôi khi còn thiếu kiên quyết. Ngoài ra phòng nhân sự chƣa chủ động trong việc đánh giá sau đào tạo, gắn kết quả đào tạo với kết quả hoàn thành nhiệm vụ và triệt để, công tác kiểm tra chất lƣợng còn nhiều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu DoanBichNgoc (Trang 60)