V. Internet
V.1. khái niệm về Internet
1. Mạng thông tin toàn cầu Internet:
Nếu có hai máy tính đợc nối với nhau để có thể trao đổi thông tin cho nhau thì đó là mạng máy tính. Mạng máy tính là nhiều máy tính (không hạn chế số lợng) đợc kết nối với nhau, tơng tự nh mạng có nhiều điện thoại liên lạc với nhau.
Mục đích của việc kết nối là trao đổi thông tin giữa các máy, chia sẻ tài nguyên (đĩa cứng, máy in) của các máy trong mạng với nhau, và hơn nữa là quản lý đợc toàn bộ hoạt động của các máy đợc kết nối.
Có thể nối hai hoặc nhiều mạng máy tính thành một mạng lớn hơn. Một máy tính trong mạng nhỏ này có thể gửi thông tin đến cho một máy tính khác nằm trong mạng nhỏ thứ hai nếu hai nhỏ trên đợc kết nối với nhau.
Có thể đặt ra câu hỏi: “các máy tính đợc nối với nhau nh thế nào, bằng phơng tiện gì?”. Câu trả lời là các máy tính nối với nhau có thể là hữu tuyến, và cũng có thể là vô tuyến. Nối hữu tuyến là kết nối bằng các loại dây cáp, kể cả dây điện thoại, cáp quang. Còn kết nối vô tuyến thông qua sóng vô tuyến, hồng ngoại...
Từ đây, bắt đầu xuất hiện khái niệm Internet.
Internet thờng đợc xem nh là một “mạng của các mạng”, đợc tạo ra bằng cách kết nối các máy tính và các mạng máy tính với nhau trong một mạng chung rộng lớn hơn mang tính chất toàn cầu. Các mạng máy tính riêng rẽ đó có thể là:
Một trờng học
Một viện nghiên cứu
Một th viện
Một hãng kinh doanh
2. Các nhà cung cấp dịch vụ Internet ở Việt nam:
Đơn vị Tổng số thuờ bao quy đổi Thị phần
(%)
Cụng ty cổ phần viễn thụng Hà Nội
(HPT) 2574 0.06
Tổng cụng ty Viễn thụng Quõn đội
(VIETTEL) 614736 15.33 Cụng ty cổ phần dịch vụ Internet (OCI) 25209 0.62 Cụng ty cổ phần dịch vụ BC-VT Sài Gũn (SPT) 201595 5.02 Cụng ty NETNAM - Viện CNTT (NETNAM) 82954 2.06
Cụng ty cổ phần phỏt triển đầu tư cụng nghệ
(FPT)
788188 19.66 Tập đoàn Bưu Chớnh Viễn Thụng
Việt Nam (VNPT)
1715285 42.79 Cụng ty sản xuất kinh doanh xuất
nhập khẩu điện - điện tử quận 10 (TIENET)
4553 0.11
Cụng ty Thụng tin Viễn thụng Điện lực
(EVN)
572913 14.29
Tổng số 4008007 100
3. Vấn đề quản lý mạng Internet:
Thực chất Internet không thuộc quyền quản lý của bất kỳ ai. Nó không có giám đốc, không có ban quản trị. Bạn có thể tham gia hoặc không tham gia vào Internet, đó là quyền của mỗi thành viên. Mỗi mạng thành phần sẽ có một giám đốc hay chủ tịch, một cơ quan chính phủ hoặc một hãng điều hành, nhng không có một tổ chức nào chịu trách nhiệm về toàn bộ Internet.
Hiệp hội Internet (Internet Socity- ISOC) là một hiệp hội tự nguyện có mục đích phát triển khả năng trao đổi thông tin dựa vào công nghệ Internet. Hiệp hội bầu ra Internet Architecture Board- IAB (Uỷ ban kiến trúc mạng). Ban này có trách nhiệm đa ra các hớng dẫn về kỹ thuật cũng nh phơng hớng để phát triển Internet. IAB họp định kỳ để bàn về các vấn đề nh các chuẩn, cách phân chia tài nguyên, địa chỉ. . .
Trung tâm thông tin mạng (Network information center-NIC) gồm có nhiều trung tâm khu vực nh APNIC - khu vực Châu á-Thái bình dơng. NIC chịu trách nhiệm phân tên và địa chỉ cho các mạng máy tính nối vào Internet.
4. Dịch vụ đánh tên vùng - (Domain Name Service DNS):
Địa chỉ IP dù đợc biểu diễn dới dạng một số nguyên 32 bits hay dạng chấm thập phân đều rất khó nhớ đối với ngời sử dụng, do đó trên mạng Internet ngời ta đã xây dựng một dịch vụ dùng để đổi tên của một host sang địa chỉ IP. Dịch vụ đó là dịch vụ đánh tên vùng (Domain Name Service DNS). DNS cho phép ngời sử dụng Internet có thể truy nhập tới một máy tính bằng tên của nó thay vì bằng địa chỉ IP.
Việc đánh tên vùng không chỉ có lợi là không bắt ngời sử dụng nhớ địa chỉ IP của các host mà nó còn làm dễ dàng hơn trong việc tổ chức mạng.
Bảng sau cho thấy 7 lớp cơ bản của hệ thống phân vùng:
Domain Mô tả
Com Các tổ chức thơng mại, doanh nghiệp Edu Các tổ chức giáo dục
Gov Các tổ chức chính phủ Int Các tổ chức Quốc tế Mil Các tổ chức quân sự
Net Một mạng không thuộc các loại phân vùng khác Org Các tổ chức không thuộc một trong các loại trên Bảng sau là các ký hiệu tên vùng của một số nớc trên thế giới:
Domain Quốc gia tơng ứng
Au úc At áo Be Bỉ Ca Canada Fi Phần Lan Fr Pháp De CHLB Đức Il Israel It ý Jp Nhật Vn Việt Nam
5. Các dịch vụ thông dụng của Internet:
Th điện tử (Electronic Mail) còn đợc gọi tắt là E-mail là cách gửi các thông điệp rất phổ biến trong những thập niên 80 và 90. E-mail có nhiều cấu trúc khác nhau tuỳ thuộc vào hệ thống máy tính của ngời sử dụng. Mặc dù khác nhau về cách cấu trúc nhng tất cả đều có một mục đích chung là gửi hoặc nhận những th điện tử từ nơi này qua nơi khác một cách thật nhanh chóng từ vài giây cho tới vài phút hoặc vài tiếng đồng hồ.
Ngày nay, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của Internet ngời ta có thể gửi th điện tử tới các quốc gia trên khắp thế giới. Với sự tiện lợi nh vậy cho nên E-Mail đã hầu nh trở thành một nhu cầu cần phải có của mỗi ngời sử dụng máy tính. Tại các nớc tiên tiến cũng nh các nớc đang phát triển, các trờng đại học, các hãng sản xuất,thơng mại, các cơ quan chính quyền... đều đã và đang tìm cách kết nối hệ thống máy tính của họ vào Internet để việc liên lạc, giao dịch đợc nhanh chóng và dễ dàng hơn.
Trên thực tế, có rất nhiều hệ thống máy tính khác nhau và mỗi hệ thống lại có cấu trúc chuyển nhận th điện tử khác nhau. Vì sự khác biệt nh vậy cho nên việc chuyển nhận th điện tử giữa hai hệ thống khác nhau rất khó khăn và bất tiện. Điều đó đợc ngời ta giải quyết bằng cách sử dụng một giao thức chung cho th điện tử. Có nghĩa là các hệ thống máy tính đều “đồng ý” với nhau về một giao thức chung gọi là giao thức chuyển vận th từ (Simple Mail Transfer Protocol viết tắt là SMTP). Nhờ vào SMTP này mà sự chuyển vận th điện tử trên Internet đã trở thành dễ dàng nhanh chóng cho tất cả mọi ngời.
Hệ thống địa chỉ e-mail: Một vấn đề vô cùng quan trọng trong quá trình gửi hay nhận th là cách xác định chính xác địa chỉ của th cần gửi đến. Để thực hiện điều này ngời ta sử dụng dịch vụ đánh tên vùng (Domain Name Service - DNS). Dựa trên dịch vụ đánh tên vùng việc đánh địa chỉ e-mail cho ngời sử dụng sẽ rất đơn giản nh sau:
Tên_ngời_sử_dụng@Tên_đầy_đủ_của_domain
Ví dụ:
tcnbdhn@hn.vnn.vn
Từ phải sang trái, “vn” chỉ vùng địa lý Việt Nam; “vnn” là tên mang dịch vụ Internet quốc gia đặt tại VDC (Vietnam Network); “hn” là tên của một máy chủ trong VDC; “tcnbdhn” là tên hộp th của một tài khoản tên truy nhập của thuê bao. Phần cuối của tên vùng thờng định nghĩa cho lĩnh vực hoạt động EDU, NET, COM... (Đối với nớc Mỹ) hoặc từ viết tắt (vn) cho quốc gia.
Cần lu ý là những địa chỉ có dấu phân cách là dấu ! hoặc dấu % có nghĩa là ngời sử dụng địa chỉ này không trực tiếp truy nhập đợc vào mạng Internet mà chỉ dùng đợc th điện tử một cách gián tiếp.
5.2. Mạng thông tin toàn cầu (World Wide Web- WWW)
Đây dịch vụ mới và mạnh nhất trên Internet. WWW đợc xây dựng dựa trên một kỹ thuật có tên gọi là hypertext (siêu văn bản). Hypertext là kỹ thuật trình bày thông tin trên một trang trong đó có một số từ có thể "nở" ra thành một trang thông tin mới có nội dung đầy đủ hơn. Trên cùng một trang thông tin có thể có nhiều kiểu dữ liệu khác nhau nh TEXT, ảnh hay âm thanh. Để xây dựng các trang dữ liệu với các kiểu dữ liệu khác nhau nh vậy, WWW sử dụng một ngôn ngữ có tên là HTML (HyperText Markup Language). Ngôn ngữ HTML đợc xây dựng trên cơ sở ngôn ngữ SGML (Standard General Markup Language). HTML cho phép định dạng các trang thông tin, cho phép thông tin đợc kết nối với nhau.
Trên các trang thông tin có một số từ có thể "nở" ra, mỗi từ này thực chất đều có một liên kết với các thông tin khác. Để thực hiện việc liên kết các tài nguyên này, WWW sử dụng phơng pháp có tên là URL (Universal Resource Locator). Với URL, WWW cũng có thể truy nhập tới các tài nguyên thông tin từ các dịch vụ khác nhau nh FTP, Gopher, Wais... trên các server khác nhau.
Ngời dùng sử dụng một phần mềm Web Browser để xem thông tin trên các máy chủ WWW. Tại server phải có một phần mềm Web server. Phần mềm này thực hiện nhận các yêu cầu
Với sự bùng nổ dịch vụ WWW, dịch vụ này càng ngày càng đợc mở rộng và đa thêm nhiều kỹ thuật tiên tiến nhằm tăng khả năng biểu đạt thông tin cho ngời sử dụng. Một số công nghệ mới đợc hình thành nh Active X, Java cho phép tạo các trang Web động thực sự mở ra một hớng phát triển rất lớn cho dịch vụ này.
5. 3. Dịch vụ truyền tệp - FTP
Một trong những dịch vụ phổ biến nhất đợc sử dụng trên mạng Internet là dịch vụ truyền tệp (file) qua các máy tính. Dịch vụ này đợc dùng để chuyển tải các file giữa các máy chủ trên mạng, giữa máy chủ và máy khách (client). Các file có thể ở dạng văn bản, ảnh tĩnh, ảnh video, các th viện, đặc biệt là các phần mềm ứng dụng đợc cung cấp miễn phí hoặc thử nghiệm.
Việc truyền file đợc thông qua một giao thức của Internet gọi là giao thức FTP (File Transfer Protocol viết tắt là FTP). Giao thức này thực hiện việc truyền file giữa các máy tính không phụ thuộc vào vị trí địa lý hay môi trờng hệ điều hành. Điều cần thiết là 2 máy đều nối mạng Internet và đều có phần mềm có thể hiểu đợc giao thức FTP.
5. 4. Dịch vụ truy nhập từ xa -TELNET
Một trong những công cụ cơ bản của Internet là Telnet. Telnet là một giao thức cho phép ngời sử dụng có thể truy nhập vào một máy tính ở xa và khai thác các tài nguyên của máy đó hoàn toàn giống nh đang ngồi trên máy của mình.
Điều kiện căn bản để sử dụng dịch vụ Telnet là máy tính của ngời sử dụng phải đợc nối vào mạng Internet. Ngoài ra ngời sử dụng phải có chơng trình Telnet. Khi dùng telnet để vào một máy nào đó nó sẽ hỏi tên truy nhập và mật khẩu. Giống nh FTP, trên mạng Internet có nhiều host cho phép ngời sử dụng truy nhập bằng telnet nặc danh, chỉ cần khai báo địa chỉ E-Mail của mình. 5. 5. Dịch vụ tra cứu theo chỉ mục - Gopher
Gopher là một dịch vụ tra cứu thông tin theo chủ đề và sử dụng các thực đơn. Xuất phát từ nhu cầu phân phát các tài liệu theo một chủ đề nhất định cho ngời sử dụng trên Internet, ngời ta đã thiết lập các máy có lu trữ tài liệu. Muốn sử dụng những tài liệu này, ngời sử dùng cần có một phần mềm để kết nối vào máy chủ GOPHER, và máy này sẽ đa ra các thực đơn cho ngời sử dụng chọn lựa. Ngoài ra trong một số máy còn lu trữ các chỉ dẫn kết nối hoặc địa chỉ của các gopher khác
Thông qua các client của gopher, ngời sử dụng có thể nhận những file văn bản, hình ảnh, đồ hoạ, âm thanh. Tuy nhiên để sử dụng các tệp này, ngời dùng cần một chơng trình ngoài tơng ứng (Ví dụ nh muốn đọc file dạng văn bản phải dùng notepad hoặc Winword.)
5. 6. Dịch vụ nhóm tin - USENET
USENET là chữ đợc gọi tắt từ chữ users’Network và đợc coi là Mạng nhóm tin lớn nhất trên Internet. Mạng nhóm tin này là do hàng ngàn máy Phục Vụ Tin (News Host) đợc liên kết lại với nhau để truyền đạt tin tức. Các chủ đề thảo luận rất phong phú nh tôn giáo, chính trị, khoa học, kỹ thuật, kinh tế, văn hoá, y tế, lịch sử, luật lệ, giải trí, phim ảnh, ca nhạc, thơ ca, hội hoạ, văn học, báo chí, đời sống xã hội, đời sống gia đình.... Vì nội dung của mạng lới nhóm tin phong phú nh vậy cho nên đã lôi cuốn hàng triệu ngời bao gồm các quốc gia khác nhau trên toàn thế giới tham gia trao đổi ý kiến, tranh luận và học hỏi.
5. 7. Dịch vụ tìm kiếm thông tin diện rộng WAIS (Wide Area Information Service).
WAIS là một công cụ tìm kiếm thông tin trên mạng Inetrnet thông qua một chuỗi các đề mục lựa chọn, dịch vụ WAIS cho phép ngời dùng tìm kiếm các tệp dữ liệu có chứa một xâu ký tự xác định trớc. Mạng WAIS toàn cầu dựa trên các th mục của máy chủ (Directory of server). 8. Dịch vụ tìm kiếm tên tệp - Archie.
Archie là một tập hợp các máy chủ, mỗi máy chủ này lại lu trữ địa chỉ của một vài các máy chủ Ftpserver vô danh khác(Anonymous Ftp). Các Ftpserver này lu giữ địa chỉ của các file
Ftp để nạp xuống danh sách của các file lu giữ tại các host công cộng và cập nhật danh sách này vào một cơ sở dữ liệu cực lớn tại các Archieserver chính.