I. Định hướng chung đầu tư cho nụng nghiệp 1 Hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
2. Đầu tư cho khoa học cụng nghệ.
Tiến bộ khoa học công nghệ là động lực cơ bản, là nhân tố quyết định trong phát triển nông nghiệp và xây dựng nền nông nghiệp văn minh. Vì vậy hớng đầu t cho KHCN bao gồm:
∗ Chú trọng đầu t cho công nghệ sau thu hoạch bao gồm chế biến, bảo quản sản phẩm nông nghiệp.
∗ Tăng cờng hơn nữa về đầu t cho thuỷ lợi và hệ thống điện phục vụ sản xuất nông nghiệp.
∗ Xây dựng và phát huy tiềm lực KHCN tăng vốn đầu t cho hoạt động khoa học công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp.
∗ Tập trung xây dựng một số trung tâm nghiên cứu có tầm cõ quốc gia, quốc tế, đủ khả năng giải quyết vấn đề do thực tiễn nông nghiệp nông thôn đặt ra.
∗ Tổ chức, đào tạo thêm và đào tạo lại đội ngũ cán bộ khoa học phục vụ nông nghiệp.Mở rộng hợp tác trao đổi KHKT trong nông nghiệp với nớc ngoài.
Đổi mới chính sách sử dụng và đãi ngộ cán bộ KHKT trong nông nghiệp, khuyến khích sáng tạo trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp
3. Cỏc giải phỏp về đầu tư cho nụng nghiệp.
Trong cơ cấu đầu tư theo ngành, khu vực nụng lõm ngư nghiệp đó được chỳ trọng song cũn thấp. Tỷ trọng trong cơ cấu đầu tư theo ngành tăng từ 11,5% thời kỡ 1996-2000 lờn 15% giai đoạn 2001-2002. Nếu xột theo từng năm thỡ tỉ trọng này tăng từ 7,5% năm 1996 lờn 15,8% năm 2000 và 15% năm 2002 (nếu kể cả vốn đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng nụng thụn thỡ đạt tỷ trọng khoảng 20%); khối lượng vốn đầu tư tăng 24,4%/năm.
Đầu tư cho nụng nghiệp, lõm nghiệp và thuỷ sản thời gian qua đó tạo điều kiện cho ngành này phỏt triển toàn diện, thực hiện thuỷ lợi hoỏ, từng bước cơ giới hoỏ và sinh học hoỏ. Cỏc ngành thuỷ sản, nụng nghiệp phỏt triển liờn tục và tốc độ tương đối cao trong nhiều năm đó bảo đảm được nhu cầu tiờu dựng trong nước, nguồn nguyờn liệu cho sản xuất cụng nghiệp và đúng gúp phần quan trọng cho tăng trưởng trong xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nụng nghiệp.
Đầu tư cho hệ thống thuỷ lợi chiờm tới 64,1% tổng đầu tư cho nụng nghiệp. Đầu tư cho thuỷ lợi thời kỳ 1996-2000 gấp trờn 2,6 lần đầu tư cho thuỷ lợi thời kỳ 1991-1995. Đến nay tổng năng lực thiết kế của cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi đó cú thể tưới cho 3,2 triệu ha đất canh tỏc chiếm 55,5% tổng diện tớch đất canh tỏc và tiờu cho 1,6 triệu ha đất canh tỏc bằng 27,7% diện tớch đất canh tỏc.
Để thực hiện thắng lợi những mục tiờu đó đặt ra, phự hợp với mục tiờu phỏt triển của ngành nụng nghiệp núi riờng và sự phỏt triển chung của đất nước thỡ trong những năm tới, đầu tư cho nụng nghiệp phải cần cú những sự thay đổi theo hướng sau:
-Hướng đầu tư phục vụ việc chuyển đổi mạnh cơ cấu sản xuất nụng nghiệp và nụng thụn, phự hợp với tiềm năng về đất đai, lao động và sinh thỏi của từng vựng; gắn sản xuất với tiờu thụ sản phẩm trờn thị trường trong nước và ngoài nước; xõy dựng cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ tập trung, gắn nụng nghiệp với cụng nghiệp chế biến. Khụi phục và phỏt triển mạnh làng nghề.
-Tập trung đầu tư chuyển đổi cơ cấu trong sản xuất nụng nghiệp, phỏt triển cỏc cõy cụng nghiệp chủ lực cú khả năng cạnh tranh cao như cao su, cà phờ, chố, điều, cỏc loại rau quả và cỏc sản phẩm đặc trưng khỏc. Đầu tư hỡnh thành cỏc vựng sản xuất lỳa đặc trưng cho xuất khẩu.
-Đầu tư phỏt triển mạnh chăn nuụi, hướng vào mục tiờu nõng cao tỉ lệ chăn nuụi lờn 25-30% trong cơ cấu sản xuất nụng nghiệp như nhiều nơi đó làm được, đạt sản lượng thịt hơi cỏc loại khoảng 2,5 triệu tấn vào năm 2005; trước hết là đầu tư cải tạo đàn giống, tăng cường cụng tỏc thỳ y; chế biến thức ăn chăn nuụi, phỏt triển đàn bũ thịt, sữa và cỏc cơ sở chế biến thịt, sữa.
-Tiếp tục tập trung đầu tư phỏt triển mạng lưới thuỷ lợi, để cải tạo đất, thõm canh, tăng vụ và khai thỏc cỏc vựng đất mới. Thưc hiện tốt chương trỡnh đầu tư để hoàn thiện cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi kết hợp với phũng trỏnh lũ ở miềm Trung như hệ thống thuỷ lợi sụng Chu; hệ thống thuỷ lợi sụng Bang(Quảng Bỡnh); thuỷ diện, thuỷ lợi Rào Quỏn(Quảng Tri); hồ Tả Trạch(Thừa Thiờn Huế);Hồ Bỡnh Định(Bỡnh Định). Khởi cụng xõy dựng thuỷ diện sụng Ba Hạ kết hợp với phũng chụng lũ đồng bằng Tuy Hoà(phỳ Yờn). Xõy dựng và củng cố hệ thống đờ biển và cỏc cụng trỡnh ngăn mặn, thuỷ lợi cho nuụi, trồng thuỷ sản ở
đồng băng sụng Cửu Long. Kiờn cố hoỏ cỏc tuyến đờ xung yếu, tiếp tục thưc hiện chương trỡnh kiờn cố hoỏ kờnh mương. Năm 2005, năng lưc tưới cú thể đạt 6,5 triệu ha, gieo trồng lỳa và 1,5 triệu ha rau màu, cõy cụng nghiệp(5 năm thờm 60 vạn ha).
-Đặc biệt quan tõm đầu tư xõy dựng hệ thống sản xuất giống mới, giống tốt cho cả cõy trồng và vật nuụi, kể cả thuỷ sản cựng với hệ thống nghiờn cứu, thớ nghiệm khoa học về giống, bảo đảm giống mới, giống tốt cho sản xuất đại trà, hạn chế nhập khẩu giống trực tiếp cho sản xuất.
- Tập trung đầu tư bảo vệ và phỏt triển rừng, nhanh chúng khụi phục cỏc diện tớch rừng bị chỏy, nhất là rừng Quốc gia. Tiếp tục thực hiện dự ỏn trồng 5 triệu ha rừng, trồng rừng mới, 1,3 triệu ha rừng tập trung kết hợp với khoanh nuụi, bảo vệ tỏi sinh rừng, nõng độ che phủ rừng lờn khoảng 38-39% vào năm 2005.
-Tiếp tục đầu tư phỏt triển khai thỏc hải sản xa bờ và điều chỉnh nghề cao; đẩy mạnh ven bờ hợp lý, bền vững. Đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng cho nuụi, trồng thuỷ sản; xõy dựng vựng nuụi, trồng tập trung, gắn với phỏt triển cụng nghiệp chế biến chất lượng cao; đẩy mạnh nuụi tụm xuất khẩu theo phương thức tiến bộ, bảo vệ mụi trường.
- Đầu tư mở mang cỏc làng nghề, phất triển cỏc điểm cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ, đưa cụng nghiệp sơ chế và chế biến về nụng thụn và vựng nguyờn liệu; phỏt triển lĩnh vực dịch vụ cung ứng vật tư kỹ thuật, trao đổi nụng sản hàng hoỏ ở nụng thụn,... tăng nhanh việc làm cho khu vực phi nụng nghiệp. Xõy dựng trờn từng khu vực cỏc cụm liờn kết theo cỏc hỡnh thức tổ chức tự nguyện giữa hộ nụng dõn với cỏc cơ sở chế biến, thớ nghiệm KH-CN và dịch vụ tiờu thụ sản phẩm.
- Gắn đầu tư để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn với đầu tư phỏt triển nhanh hơn cơ sở hạ tầng giao thụng nụng thụn, trọng điểm là: tiếp tục xõy dựng đường đến hơn 500 xó hiện chưa cú đường ụ tụ đến trung tõm, mở rộng mạng lưới cung cấp điện; thực hiện tốt chương trỡnh quốc gia về nước sạch, vệ sinh mụi trường nụng thụn, phục vụ mục tiờu đến năm 2005 cú 60% dõn số nụng thụn được sử dụng nước hợp vệ sinh; phỏt triển cỏc đụ thị nhỏ, cỏc điểm văn hoỏ-bưu
điện ở làng, xó, cỏc trung tõm văn hoỏ cụm xó, cỏc chợ nụng thụn...Trong việc thực hiện đầu tư, một kinh nghiệm tốt đó cú ở nhiều nơi là vận dụng quy chế dõn chủ ở cơ sở, để bà con nụng dõn được trực tiếp tham gia ý kiến và việc sử dụng vốn đầu tư của Nhà nước, kiểm tra việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh.
KẾT LUẬN
Đầu tư núi chung và đầu tư chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp núi riờng là nền tảng cho sự phỏt triển của nền kinh tế, nú lại càng quan trọng đối với Việt Nam vỡ nước ta cú tới gần 80% dõn số làm nụng nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp khụng những tạo động lực cho sự phỏt triển mà cũn giải quyết cụng ăn việc làm, nõng cao thu nhập cho người lao động và gúp phần vào việc thỳc đẩy nhanh sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. Thụng qua bài viết trờn, em xin phộp được rỳt ra một vài kết luận sau:
-Cơ cấu kinh tế núi chung và cơ cấu kinh tế nụng nghiệp núi riờng là một vấn đề lớn và rất phức tạp. Cụng cuộc đổi mới và phỏt triển của nước ta cũn đang tiếp tục và ngày càng nõng cao hơn, do dú vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế núi chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp núi riờng cần được đặt ở vị trớ quan trọng trong chiến lược phỏt triển của đất nước.
-Bài viết đó nờu khỏi quỏt lý luận về đầu tư, vai trũ của nú đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp. Bờn cạnh đú bài viết cũng đề cập đến thực trạng đầu tư cho nụng nghiệp trong thời gian qua và xỏc đinh phương hướng, mục tiờu, giải phỏp cho chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng nghiệp trong những năm tới.
Tuy đó cú nhiều cố gắng song do thời gian cú hạn và trỡnh độ hạn chế nờn bài viết của em khụng trỏnh khỏi thiếu sút. Em rất mong nhận được những lời gúp ý và sự thụng cảm từ phớa cỏc thầy cụ và ban bố.
Cuối cựng em xin chõn thành cỏm ơn cụ giỏo PHẠM THỊ THấU cựng cỏc thầy, cụ trong bộ mụn Kinh Tế Đầu Tư và toàn thể cỏc bạn đó giỳp đỡ em hoàn thành bài viết này.