I. Định hướng chung đầu tư cho nụng nghiệp 1 Hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
2. Mục tiờu, phương hướng đầu tư phỏt triển nụng nghiệp trong thời gian tới.
Trong thời gian tới, chúng ta chủ trơng xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá mạnh, phát triển bền vững, từng bớc hiện đại hoá trên cơ sở áp dụng công nghệ sạch, có khả năng cạnh tranh quốc tế. Trong giai đoạn này tập trung đầu t có trọng điểm cho sản xuất lơng thực, bảo đảm vững chắc an ninh lơng thực quốc gia và tham gia mạnh mẽ vào thị trờng lơng thực thế giới. Tập trung tăng cờng đầu t cho các mặt hàng chúng ta có lợi thế, những mặt hàng chủ yếu hớng ra xuất khẩu, không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của các mặt hàng này trên thị trờng khu vực và thế giới. Các mặt hàng này chủ yếu là gạo, cà phê, cao su, chè, hạt tiêu, hạt điều, rau quả cao cấp, dầu thực vật, lâm sản và thuỷ sản. Phải tăng cờng đầu t thoả đáng cho việc phát triển sản xuất các loại sản phẩm thay thế nhập khẩu nh đ- ờng, thức ăn chăn nuôi, sản phẩm chăn nuôi nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn…
nhu cầu của dân c và tiết kiệm ngoại tệ cho đất nớc. Cần tăng cờng đầu t phát triển các ngành mũi nhọn nh thuỷ sản, nụng sản vì đây là ngành sản xuất có tiềm năng xuất khẩu lớn nhất nớc ta. Phấn đấu thực hiện thắng lợi chơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng.
Để phát triển nông nghiệp, song song với nó là phải phát triển nông thôn. Phải phát triển mạnh công nghiệp và các hoạt động dịch vụ trong nông thôn, quan tâm thoả đáng đến xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, đặc biệt là thuỷ lợi, điện, nớc sinh hoạt…
Nh vậy, trong giai đoạn này chúng ta đầu t để nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ vào nông nghiệp. Đầu t vào nông nghiệp để hớng vào xuất khẩu, phải đầu t phát triển công nghiệp ở các vùng trọng điểm, các ngành trọng điểm. Đầu t đợc điều chỉnh theo hớng nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của các thành phần kinh tế tham gia sản xuất nông nghiệp.
II. Giải phỏp đầu tư cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp Việt Nam. 1. Đầu tư cho phỏt triển cơ sở hạ tầng nụng nghiệp nụng thụn.
Để đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam yếu
tố trực tiếp góp phần quyết định đó là cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn. Vì vậy, cần phải đầu t phát triển cả mặt lợng và mặt chất.
∗ Đồng ruộng: Là cơ sở hạ tầng cơ bản của nông nghiệp. Trớc hết cần có biệp pháp quản lý chặt chẽ quỹ đất nông nghiệp, trớc hết là đất sản xuất lơng thực. Do nhu cầu công nghiệp hoá, đô thị hoá, trờng hợp cần thiết phải sử dụng đất nông nghiệp thì phải mở thêm đất mới để bổ sung đủ đất cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Mặt khác, phải có biện pháp chống sói mòn nâng cao độ phì nhiêu của đất, khắc phục tình trạng đất quá manh mún trong hộ nông dân. Về hệ thống công trình thuỷ lợi cần tiếp tục xây dựng các công trình đầu mối, hoàn chỉnh hệ thống kênh mơng nội đồng , đẩy mạnh tốc độ kiờn cố hoá kênh mơng những nơi có điều kiện để vừa tiết kiệm đất vừa tránh lãng phí nớc tới, giảm chi phí thuỷ lợi và bồi trúc, sửa chữa các công trình bị xuống cấp.
∗ Hệ thống giao thông nông thôn cần đợc xây dựng thêm và nâng cấp, điều này còn ảnh hởng đến việc cung cấp các dịch vụ và tiêu thụ, thu gom sản phẩm nông nghiệp. Đến nay, còn khoảng hơn 600 xã cha có đờng ô tô đến trung tâm xã.
∗ Mạng lới thông tin liên lạc ở nông thôn cũng cần có bớc phát triển mới mở thêm các trạm bu điện xã, các trạm truyền thanh xã và mạng lới điện nông thôn.
∗ Mạng lới điện nông thôn gần đây có phát triển nhng đến nay trong cả nớc mới có khoảng 60% số xã và 53% số hộ nông dân có điện. Cần tiếp tục mở rộng mạng lới điện nông thôn để phục vụ sản xuất nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạ ở nông thôn.
∗ Đầu t phát triển các công trình nớc sạch ở nông thôn.
∗ Mạng lới cơ sở thơng nghiệp, dịch vụ nông thôn là cơ sở hạ tầng quan trọng phục vụ đầu vào và đầu ra của sản xuất nông nghiệp bởi lẽ đến nay mới có trên 50% tổng số xã có chợ.
∗ Hệ thống tổ chức giáo dục, y tế nông thôn cũng cần đợc củng cố tăng cờng về chất lợng để nâng cao trỡnh độ văn hoá và đảm bảo sức khoẻ cho dân c nông thôn.