III.2.5. Đánh giá nhiệt trị của than và sinh khối

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm nhiên liệu đốt kèm với than antraxite (Trang 55 - 57)

0 5 10 15 20 25 Rơm Trấu Mùn cưa VD HG CP AB1 % T ro nguyen lieu A-ad A-dr

Đồ thị 5.2. Hàm lượng tro của mẫu sinh khối và than Từ số liệu trong bảng có thể thấy:

Hàm lượng tro có trong sinh khối xấp xỉ bằng với lượng tro có trong than VD, HG, CP, bằng với lượng tro trong than biến tính thấp, ít hơn rất nhiều so với than BUN. Như vậy, lượng tro chứa trong sinh khối không ảnh hưởng nhiều nếu thêm sinh khối đốt kèm trong lò than. Tuy nhiên, thành phần các hợp chất trong tro lại là yếu tố gây khó khăn cho việc đốt kèm vì:

- Các mẫu than antraxit có thành phần trong tro chủ yếu là SiO2 và Al2O3; Các mẫu than Đồng bằng sông Hồng thành phần chính trong tro là CaO. Trong khi đó, trong trấu hàm lượng SiO2 là nhiều nhất và chiếm khoảng 90% về tổng thành phần tro, hàm lượng Fe2O3 và Al2O3 của trấu lại rất ít, tổng thành phần khối lượng của chúng chiếm khoảng 1,5% . Đối với mùn cưa, tổng hàm lượng oxit trong chúng chỉ chiếm từ 7- 12%, tuy nhiên, trong sinh khối hàm lượng kiềm và kim loại kiềm và kiềm thổ tương đối cao. Những kim loại này chính là nguyên nhân gây ra hiện tượng ăn mòn ở thiết bị thoát xỉ và kết dính xỉ. Vì vậy, khi nghiên cứu tiến hành đốt kèm cần phải xác định được tỷ lệ đốt thích hợp giữa sinh khối và than để tránh hiện tượng kết dính tro và tắc cửa lò.

Thành phần các kim loại độc hại trong tro than tồn tại ở dạng nguyên tố vi lượng còn trong sinh khối thì gần như là không có nguyên tố kim loại độc hại. Chính

Trang 53

vì vậy, quá trình đốt kèm này ảnh hưởng nhiều tới quá trình cháy cũng như vấn đề về môi trường cũng như sức khỏe của con người.

Từ thành phần oxit kim loại trong tro, ta có thể dự đoán nhiệt độ nóng chảy của tro các mẫu VD, CP, HG là xấp xỉ nhau, mẫu AB1và AB2 nhiệt độ nóng chảy của tro sẽ thấp hơn do tro chứa nhiều CaO. Tương tự, với mẫu sinh khối trong tro có chứa nhiều oxit kim loại kiềm và kiềm thổ hơn than nên nhiệt độ nóng chảy của tro sinh khối cũng thấp hơn than.

Số liệu phân tích nhiệt độ chảy mềm của tro của các mẫu than antraxit được tổng hợp trong bảng 5.6 .

Bảng 5.6.Nhiệt độ chảy mềm của tro. Nhiệt độ chảy mềm của

tro Đơn vị VD CP HG

Nhiệt độ T1 ºC 1300 1300 1250

Nhiệt độ T2 ºC 1310 1315 1275

Nhiệt độ T3 ºC 1418 1455 1370

Nhiệt độ T4 ºC 1475 1452 1475

Từ số liệu thu được cho thấy: Mẫu VD, HG tro có nhiệt độ chảy mềm cao. Mẫu CP có T3 >1425ºC là tro khó nóng chảy. Nhiệt độ chảy mềm của tro là một yếu tố quan trọng để đánh giá và lựa chọn nguyên liệu cho mỗi công nghệ khác nhau. Các mẫu VD, CP, HG đều có T1 cao.

III.2.4. Hàm lượng cacbon cố định (fixed-carbon)

Trang 54

Bảng 5. 7. Số liệu FC của các mẫu sinh khối và than.

Mẫu Rơm Trấu Mùn cưa VD HG CP AB1

Đặc tính kỹ thuật FC(%) 18,35 19,14 15,51 72,14 73,74 77.93 29,35 FCdr(%) 21,19 21,80 18,31 75,18 74,90 79,28 37,13 FCdaf(%) 24,61 25,75 18,65 94,92 91,07 92,36 45,68 0

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm nhiên liệu đốt kèm với than antraxite (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)