Mô phỏng công nghệ Tunnel

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về ipv6 và ứng dụng cho mạng nội bộ (Trang 40 - 44)

4. Nội dung luận văn

3.2.2. Mô phỏng công nghệ Tunnel

Việc dần chuyển sang sử dụng địa chỉ IPv6 là xu hƣớng tất yếu của Internet. Vì thế ngày càng nhiều các công ty sử dụng IPv6. Một vấn đề đặt ra là làm cách nào để các site IPv6 riêng biệt của công ty có thể trao đổi thông tin đƣợc với nhau. Giải pháp đƣa ra là sử dụng công nghệ Tunnel. Công nghệ Tunnel giúp những mạng IPv6 (thậm chí những host IPv6) riêng biệt có thể kết nối với nhau, hoặc kết nối tới mạng Internet IPv6 khi chúng chỉ có đƣờng kết nối IPv4. Sau đây tôi xin đƣa ra 2 mô hình mạng mô phỏng công nghệ Tunnel là Manual Tunel và 6to4 Tunnel:

Mô hình mô phỏng công nghệ Manual Tunel

40

Các bƣớc cấu hình: Xem chi tiết tại phụ lục 2 Ping kết quả: Xem chi tiết hình ảnh tại phụ lục 2

Từ kết quả ping ta thấy rằng 2 router R1 và router R3 đã ping đƣợc cho nhau. Từ đó có thể kết luận rằng việc mô phỏng công nghệ Manual Tunnel trong bài lab đã thành công.

Mô hình mô phỏng công nghệ 6to4 Tunel

Hình 27: Mô hình mô phỏng 6to4 Tunnel

Các bƣớc cấu hình: Xem chi tiết tại phụ lục 2 Ping kết quả: Xem chi tiết tại phụ lục 2

41

Từ kết quả ping ta thấy rằng 2 router R1 và router R3 đã ping đƣợc cho nhau. Từ đó có thể kết luận rằng việc mô phỏng công nghệ 6to4 Tunnel trong bài lab đã thành công.

Mô hình mô phỏng công nghệ Tunnel

Hình 28: Mô hình mô phỏng công nghệ Tunnel

Mô hình sẽ gồm có 5 router trong đó:

 Router R4-IPV6 và R5-IPV6 đóng vai trò là các host trong mạng IPv6.  Các router của mạng IPv6 R2-IPV6-IPV4 và R3-IPV6-IPV4 kết nối với mạng

IPv4 thông qua router R1-IPv4.

Hai mạng IPv6 kết nối với nhau qua công nghệ đƣờng hầm (Tunnel) với địa chỉ IP là 2013::/64, công nghệ này sử dụng cơ sở hạ tầng mạng IPv4 để truyền tải gói tin IPv6, phục vụ cho kết nối IPv6.

Cấu hình cho mạng IPv6 và IPv4 giao tiếp với nhau qua Bộ định tuyến biên (Border Router ) sử dụng công nghệ Tunnel,trên Router biên chạy đồng thời 2 giao thức kết hợp cả 2 địa chỉ IPv4 và IPv6 trên cùng 1 Router .

42

Ping kiểm tra kết quả:

Tiến hành ping từ Router R4-IPV6 có địa chỉ 2014:1:1:1::3/64 qua Router R5-IPV6 có địa chỉ 2015:1:1:1::3/64 và ngƣợc lại ta đƣợc kết quả nhƣ sau: (Xem hình ảnh chi tiết tại Phụ lục 2)

Từ kết quả ping ta thấy rằng 2 router R5-IPV6 và router R4-IPV6 đã ping đƣợc cho nhau. Từ đó có thể kết luận rằng việc mô phỏng công nghệ Tunnel trong bài lab đã thành công.

3.2.3. Mô phỏng công nghệ NAT-PT

Router NAT-PT có 1 tập các địa chỉ IPv4 và IPv6 để ánh xạ qua lại giúp nó dịch địa chỉ từ IPv4 sang IPv6 và ngƣợc lại

Hình 29: Mô hình mạng NAT-PT

Các bƣớc cấu hình: xem chi tiết tại Phụ lục 3

Ping kiểm tra kết quả: xem hình ảnh chi tiết tại Phụ lục 3

43

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về ipv6 và ứng dụng cho mạng nội bộ (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)