Mô phỏng công nghệ Dual-Stack

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về ipv6 và ứng dụng cho mạng nội bộ (Trang 39 - 40)

4. Nội dung luận văn

3.2.1. Mô phỏng công nghệ Dual-Stack

Khi chế độ địa chỉ IPv4 dần đƣợc thay thế bởi chế độ IPv6 thì hệ thống mạng càng trở nên phức tạp hơn với những mạng IPv4 và IPv6 đan xen lẫn nhau. Lúc đó ngoài các mạng nội bộ sử dụng IPv4 sẽ có các mạng nội bộ sử dụng IPv6. Vậy vấn đề đặt ra là làm sao để các mạng nội bộ IPv6 có thể kết nối với nhau thông qua hệ thống mạng IPv4 của nhà cung cấp dịch vụ. Một trong những giải pháp đó là sử dụng công nghệ Dual-Stack. Sau đây tôi xin đƣa ra mô hình mạng mô phỏng công nghệ Dual-Stack nhƣ sau:

Hình 25: Mô hình mạng mô phỏng công nghệ Dual-Stack

Mô hình mạng gồm 6 router nhƣ sau :

 Router R3-IPV6 và R6-IPV6 đóng vai trò nhƣ các host trong mạng IPv6.  Router R1-IPV4 và R4-IPV4 đóng vai trò nhƣ các host trong mạng IPv4.  Router R2-DualStack và R5-DualStack là hai router sử dụng công nghệ

Dual-Stack, cho phép IPv4 và IPv6 cùng hoạt động trên chúng. Mục đích của kịch bản này là cấu hình Dual-stack trên 2 router trung tâm để :  Router R1-IPV4 và R4-IPV4 kết nối đƣợc với nhau

 Router R3-IPV6 và R6-IPV6 kết nối đƣợc với nhau

Các bƣớc cấu hình: xem chi tiết tại Phụ lục 1

39

Ta tiến hành ping từ router R1-IPV4 sang R4-IPV4, R3-IPV6 sang R6-IPV6 và ngƣợc lại để kiểm tra hệ thống có hoạt động hay không.

Từ kết quả Ping ta thấy các router R3-IPV6 và R6-IPV6 , R1-IPV4 và R4- IPV4 đã ping đƣợc cho nhau. Điều đó chứng tỏ việc mô phỏng công nghệ Dual- Stack trên 2 router R2-DualStack và R5-DualStack đã thành công.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về ipv6 và ứng dụng cho mạng nội bộ (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)