T Tâm lý học quản lý được sử dụng nhằm mục đích

Một phần của tài liệu [123doc] - man303-tam-ly-hoc-quan-tri-kinh-doanh-ngan-hang-cau-hoi-trac-nghiem-topica (Trang 33 - 44)

Tâm lý học quản lý được sử dụng nhằm mục đích

a. quản lý nhân sự.

b. đánh giá năng lực con người.

c. phát triển tư duy con người. d. tìm hiểu tâm lý cá nhân.

Vì: Khoa học tâm lý học ứng dụng trong quản trị kinh doanh sẽ giúp các nhà quản trị giải quyết tốt những vấn đề liên quan trực tiếp đến người lao động như: tuyển dụng, bồi dưỡng, bố trí sử dụng lao động, xây dựng văn hóa doanh nghiệp, xử lý các xung đột trong tập thể lao động...

Tâm lý là hiện tượng phi vật chất, là phần đối lập với cơ thể sống là quan điểm của học giả và trường phái nào?

a. Trường phái triết học duy vật.

b. Trường phát khổng Tử. c. Trường phái tâm lý xã hội.d. Trường phái triết học duy tâm.

Vì: Tâm lý là hiện tượng phi vật chất, là phần đối lập với cơ thể sống là quan điểm của trường phái triết học duy tâm.

Tâm trạng tập thể không phản ánh?

a. Điều kiện sống, hoàn cảnh kinh tế.

b. Nội bộ lục đục. c. Tính cách của các thành viên trong tập thể.d. Điều kiện làm việc của tập thể.

Vì: Tâm trạng tập thể phản ánh các điều kiện sống và làm việc của tập thể đó và phong cách lãnh đạo của các nhà quản trị. Do đó, tâm trạng tập thể có thể cho thấy: nội bộ lục đục; điều kiện làm việc của tập thể và điều kiện sống, hoàn cảnh kinh tế.

Tâm trạng tập thể phụ thuộc vào người lãnh đạo khi người lãnh đạo thể hiện?

b. Chăm lo cải thiện đời sống của quần chúng, biết đánh giá cao các hoạt động cá nhân và nhóm người tích cực, lề lối lãnh đạo tốt

c. Chăm lo cải thiện đời sống của quần chúng và biết đánh giá cao các hoạt động cá nhân và nhóm người tích cực.

d. Lề lối lãnh đạo tốt, chăm lo cải thiện đời sống của quần chúng

Vì:Tâm trạng tập thể phụ thuộc vào người lãnh đạo khi người lãnh đạo thể hiện: Sự chăm lo cải thiện đời sống của quần chúng; Biết đánh giá cao các hoạt động cá nhân và nhóm người tích cực; Lề lối lãnh đạo tốt.

Tập thể là một nhóm người có đặc trưng cơ bản sau:

a. Gồm nhiều thành viên khác nhau.

b. Có tổ chức và thực hiện mục đích chung. c. Có sự phân công lao động.d. Có người đứng đầu.

Vì:Theo định nghĩa, Tập thể là nhóm chính thức có tổ chức cao, thống nhất, thực hiện mục đích chung, phù hợp với lợi ích xã hội. Như vậy đặc điểm của tập thể là có tổ chức và các thành viên thực hiện mục đích chung.

Theo Abraham Maslow con người có 5 nấc thang nhu cầu theo thứ tự nào?

a. Nhu cầu an toàn, nhu cầu sinh lý, nhu cầu xã hội, nhu cầu được kính trọng, nhu cầu tự thể hiện. b. Nhu cầu sinh lý, nhu cầu xã hội, nhu cầu an toàn, nhu cầu được kính trọng, nhu cầu tự thể hiện. c. Nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu được kính trọng, nhu cầu tự thể hiện. d. Nhu cầu an toàn, nhu cầu sinh lý, nhu cầu được kính trọng, nhu cầu xã hội, nhu cầu tự thể hiện.

Vì:Theo Abraham Maslow con người có 5 nấc thang nhu cầu theo thứ tự là: Nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu được kính trọng, nhu cầu tự thể hiện.

Theo bạn nguyên nhân nào sau đây là quan trọng nhất gây mất đoàn kết trong một tập thể do chính người lãnh đạo tạo nên?

a. Quá thoải mái vui vẻ.

b. Nóng tính, hay phê bình thẳng thắn. c. Không công bằng.d. Yếu về năng lực lãnh đạo.

Vì:Yếu về năng lực lãnh đạo (năng lực tổ chức và năng lực sư phạm) là nguyên nhân quan trọng nhất gây mất đoàn kết trong một tập thể do chính người lãnh đạo tạo nên.

Theo lý thuyế tâm lý học, con người có những loại năng lực nào?

a. Năng lực chung và năng lực riêng.

b. Năng lực tái tạo và năng lực sáng tạo. c. Năng lực học tập, tổ chức, quản lý.d. Năng lực cá nhân và năng lực lãnh đạo

Vì:Theo lý thuyết tâm lý học, con người có những loại năng lực chung và năng lực riêng.

Theo Mayo, những nguyên lý nhằm hoàn thiện về quản lý xí nghiệp là trong xí nghiệp

a. năng lực lãnh đạo kiểu mới được thể hiện thông qua việc nâng cao mức độ phục tùng của nhân viên. b. nhân viên phải tự cố gắng làm việc tự giác.

c. công nhân là con người đơn lẻ.

d. ngoài tổ chức chính thức còn có tổ chức phi chính thức.

Vì: Theo Mayo, một trong những nguyên lý nhằm hoàn thiện về quản lý xí nghiệp là: Trong xí nghiệp ngoài tổ chức chính thức còn có tổ chức phi chính thứC.

Theo Mc Gregor phong cách quản lý “củ cà rốt và cây gậy” thích hợp cho loại người nào?

c. Thích hợp trong từng tình huống. d. Người loại X.

Vì:Theo Mc Gregor, quản lý X là cách quản lý “củ cà rốt và cây gậy” đôi khi bề ngoài tỏ ra hữu hiệu, nhưng chỉ tạm thời, chứa đựng bao điều oan ức, bất công và rất lạc hậu.

Thủ lĩnh là:

a. là người cầm đầu một nhóm không chính thức, xuất hiện do yêu cầu tự phát. b. là người điều khiển hoạt động chung bằng phương thức bắt buộc.

c. là người lãnh đạo của nhóm chính thức với các chuẩn mực chung.

d. là người đứng đầu một nhóm chính thức đảm nhận việc lãnh đạo và quản lý nhóm do yêu cầu từ bên ngoài.

Vì:Thủ lĩnh là người cầm đầu một nhóm không chính thức, xuất hiện do yêu cầu tự phát.

Thủ lĩnh xuất hiện trong những trường hợp nào?

a. Xuất hiện trong tất cả các trường hợp, dù tập thể đoàn kết hay không đoàn kết, hay thủ trưởng không có uy tín.

b. Thủ trưởng không có uy tín.

c. Tập thể mất đoàn kết, thủ trưởng không có uy tín d. Tập thể đoàn kết, thủ trưởng không có uy tín

Vì:Thủ lĩnh là người đứng đầu một nhóm người, có thể có quyền lực chính thức hoặc không chính thức nên thủ lĩnh có thể xuất hiện ở tất cả các trường hợp: Tập thể mất đoàn kết; Tập thể đoàn kết và thủ trưởng không có uy tín.

Thứ tự về các chức năng của hoạt động quản trị bao gồm

a. hoạch định, tổ chức, lãnh đạo.

b. hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra.

c. hoạch định, kiểm soát đánh giá, tổ chức. d. hoạch định, lãnh đạo, kiểm tra, tổ chức.

Vì: Hoạch định; tổ chức; lãnh đạo; kiểm soát đánh giá là bốn chức năng của hoạt động quản trị.

Tin đồn là?

a. Tin đồn có thể thấy được, có sức lan truyền kém.

b. Tin đồn thường đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành dư luận chính chức.

c. Tin đồn có sức lan truyền kém, đóng vai trò trò quan trọng trong việc hình thành dư luận chính thức. d. Thông tin không hoàn toàn đúng sự thật, chỉ chứa đựng một phần sự thật, làm méo mó và cường điệu sự thật.

Vì: Tin đồn là thông tin không hoàn toàn đúng sự thật, chỉ chứa đựng một phần sự thật, làm méo mó và cường điệu sự thật.

Tính cách của con người có thể hiểu là

a. nhận thức và sự phản ứng của con người với lao động và xã hội. b. hành vi của con người biểu hiện trong hoạt động đời sống xã hội.

c. thuộc tính tâm lý cá nhân biểu hiện cường độ, tốc độ của các họat động tâm lý trong cách ứng xử của con người.

d. thái độ, các ứng xử của con người với bản thân, lao động, con người và xã hội.

Vì: Tính cách là sự kết hợp các thuộc tính tâm lý cơ bản và bền vững của con người mà thuộc tính ấy biểu thị thái độ của con người với hiện thực và biểu hiện trong hành vi con người.

Tình cảm có vai trò gì đối với con người?

Vì: Nếu thiếu tình cảm thì không có bất kỳ hoạt động nào có hiệu quả, có sáng tạo. Tình cảm, xúc cảm thúc đẩy con người hoạt động, giúp con người tăng sức mạnh tinh thần và vật chất… nhưng cũng có thể làm con người mụ mẫm, chán nản, rũ rượi, mất hết sinh khí.

Tình cảm được nhận biết bằng:

a. Nhận thức. b. Giao tiếp. c. Xúc cảm. d. Hoạt động.

Vì:Tình cảm là một trong những hình thức trải nghiệm cơ bản của con người về thái độ của mình với những sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan với người khác và với bản thân, phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên hệ với nhu cầu và động cơ của mình.

Tình cảm phản ánh thái độ của con người đối với hiện thực khách quan thông qua?

a. Khái niệm. b. Hình ảnh. c. Những rung cảm. d. Biểu tượng.

Vì:Tình cảm mang tính chân thực, phản ánh nội tâm thực của con người. Tình cảm được thể hiện thông qua các xúc cảm cụ thể.

Tình cảm và cảm xúc nảy sinh trong quá trình nào?

a. Tư duy. b. Nhận thức. c. Giao tiếp. d. Hoạt động.

Vì: Trong khi phản ánh thế giới khách quan, con người không chỉ nhận thức thế giới đó, mà còn tỏ thái độ của mình đối với nó. Những hiện tượng tâm lý biểu thị thái độ của con người đối với những cái họ nhận thức được gọi là cảm xúc và tình cảm của con người.

Tính khí điềm tĩnh thường biểu hiện

a. Tình cảm thường kín đáo, kìm hãm cảm xúc, thiếu cởi mở. b. Hăng hái tích cực nhiệt tình.

c. Nhận thức nhanh, xúc cảm dễ dàng. d. Dễ thành lập phản xạ có điều kiện .

Vì:Người có tính khí điềm tĩnh có hệ thần kinh mạnh, hưng phấn và ức chế cân bằng nhưng sự chuyển hóa giữa hai quá trình này không linh hoạt nên ít năng động, sức ỳ lớn. Do đó, người có tính khí điềm tĩnh thường biểu hiện tình cảm thường kín đáo, kìm hãm cảm xúc, thiếu cởi mở.

Tính khí điềm tĩnh và tính khí ưu tư có những đặc điểm giống nhau trong các đặc điểm sau đây?

a. Thần kinh không linh họat, ít cởi mở và hòa đồng.

b. Ít cởi mở và hòa đồng, nhận thức khá sâu, bình tĩnh chín chắn, thận trọng trong hành động c. Thần kinh không linh họat, ít cởi mở và hòa đồng, nhận thức khá sâu, bình tĩnh chín chắn, d. Nhận thức khá sâu, bình tĩnh chín thận trọng trong hành động.chắn, thận trọng trong hành động.

Vì: Tính khí điềm tĩnh và tính khí ưu tư có những đặc điểm giống nhau: Thần kinh không linh họat; Ít cởi mở và hòa đồng; Nhận thức khá sâu, bình tĩnh chín chắn, thận trọng trong hành động.

Tính khí linh hoạt thường biểu hiện

a. Thiếu cởi mở, bình tĩnh, chín chắn.

b. Có khả năng kiềm chế, thận trọng trong hành động. c. Tình cảm kín đáo, ít chan hòa.

d. Nhận thức nhanh, tính cởi mở, giao tiếp rộng, tích cựC.

Vì: Người có tính khí linh hoạt có hệ thần kinh mạnh. Quá trình hưng phấn và ức chế mạnh, cân bằng, linh hoạt. Do đó, người có tính khí linh hoạt thường biểu hiện nhận thức nhanh, tính cởi mở, giao tiếp rộng, tích cực.

Tính khí linh họat và tính khí sôi nổi có những điểm giống nhau nào?

a. Giao tiếp hẹp, bắt chuyện với mọi người nhanh.

b. Giao tiếp rộng, bắt chuyện với mọi người chậm. c. Giao tiếp hẹp, thần kinh yếu.d. Nhận thức nhanh, phản ứng nhanh.

Vì:Nhận thức nhanh, phản ứng nhanh là những điểm giống nhau của tính khí linh hoạt và tính khí sôi nổi.

Tính khí sôi nổi có những đặc điểm nào trong các đặc điểm sau đây?

a. Tính kiên trì.

b. Tình cảm ít bị thay đổi.

c. Nhận thức nhanh nhưng chưa sâu. d. Không chan hòa với mọi người .

Vì: Người có tính khí sôi nổi có hệ thần kinh mạnh, không cân bằng (hưng phấn mạnh hơn ức chế) và linh hoạt. Do đó, họ có đặc điểm là nhận thức nhanh nhưng chưa sâu.

Tính khí sôi nổi thường biểu hiện

a. Thường nói thẳng, tình cảm bộc lộ mạnh, thiếu tế nhị. b. Thận trọng, thần kinh yếu, cân bằng.

c. Không can đảm, không hăng hái, sôi nổi. d. Điềm đạm, tế nhị, tình cảm bộc lộ nhẹ nhàng.

Vì:Người có tính khí sôi nổi có hệ thần kinh mạnh, không cân bằng (hưng phấn mạnh hơn ức chế) và linh hoạt. Do đó, người có tính khí sôi nổi thường nói thẳng, tình cảm bộc lộ mạnh, thiếu tế nhị.

Tính khí sôi nổi và linh hoạt có những điểm nào giống nhau?

a. Thần kinh mạnh và không cân bằng

b. Thần kinh mạnh. c. Nhận thức nhanh, phản ứng nhanh.d. Thần kinh yếu.

Vì:Tính khí sôi nổi là những người có hệ thần kinh mạnh, không cân bằng (hưng phấn mạnh hơn ức chế) và linh hoạt. Tính khí linh hoạt là người này có hệ thần kinh mạnh. Quá trình hưng phấn và ức chế mạnh, cân bằng, linh hoạt. Như vậy điểm giống nhau của 2 loại tính khí này là thần kinh mạnh.

Tính khí ưu tư có biểu hiện trong các biểu hiện nào sau đây?

a. Vội vàng, hấp tấp, nói vội khi đánh giá. b. Kiểu thần kinh mạnh không cân bằng.

c. Thần kinh yếu hay lo lắng, thiếu tự tin nhưng chín chắn. d. Nhận thức tương đối nhanh.

Vì: Người có tính khí ưu tư có hệ thần kinh yếu, ức chế mạnh hơn hưng phấn, sức chịu đựng của hệ thần kinh yếu. Do đó, họ hay lo lắng, thiếu tự tin nhưng chín chắn.

Trạng thái bản ngã phụ mẫu là?

a. Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng.

b. Trạng thái hành vi mà người giao tiếp nhận biết được quyền hạn, vị thế hơn hẳn của mình và thể hiện trong giao tiếp qua lời nói hành vi.

c. Hay buồn bực, tức giận hoặc vui cười bộc phát, tự nhiên.

d. Là đặc trưng phong cách thiếu bình tĩnh, không biết kiềm chế và tự tin trong giao tiếp.

Vì:Trạng thái bản ngã phụ mẫu là đặc trưng cá tính nhận biết được quyền hạn và thế mạnh của mình và thể hiện trong khi giao tiếp. Trạng thái bản ngã phụ mẫu là trạng thái hành vi mà người giao tiếp nhận biết được quyền hạn, vị thế hơn hẳn của mình và thể hiện trong giao tiếp qua lời nói hành vi.

Trạng thái bản ngã nào mô tả người có trạng thái bản ngã này sẽ biết kiềm chế, biết phân tích khách quan tình thế, biết giải quyết vấn đề có tình, có lý?

a. Trạng thái bản ngã thành niên.

b. Trạng thái bản ngã phụ mẫu. c. Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.d. Trạng thái bản ngã nhi đồng.

Vì: Trạng thái bản ngã thành niên là đặc trưng cá tính biết bình tĩnh và khách quan phân tích sự việc một cách có lý trí trong quá trình giao tiếp. Trạng thái bản ngã thanh niên mô tả người có trạng thái bản ngã này sẽ biết kiềm chế, biết phân tích khách quan tình thế, biết giải quyết vấn đề có tình, có lý.

Trạng thái bản ngã nào muốn nói tới một phong cách giao tiếp bị tình cảm chi phối rất mạnh, người có trạng thái bản ngã này thường rất dễ bị kích động ?

a. Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. b. Trạng thái bản ngã thanh niên.

c. Trạng thái bản ngã phụ mẫu d. Trạng thái bản ngã nhi đồng.

Vì: Trạng thái bản ngã nhi đồng là đặc trưng cá tính hay xúc động và hành động theo sự xui khiến của tình cảm trong quá trình giao tiếp. Trạng thái bản ngã nhi đồng muốn nói tới một phong cách giao tiếp bị tình cảm chi phối rất mạnh, người có trạng thái bản ngã này thường rất dễ bị kích động.

Trở ngại của sự thống nhất khi áp dụng phương pháp thống nhất (thắng – thắng) để giải quyết mâu thuẫn là:

a. hai bên không trực tiếp gặp nhau, chỉ thông qua trung gian.

b. thói quen của tính áp chế và trợ lực tâm lý muốn giành quyền lực tuyệt đối. c. chỉ một bên nhận được chiến thắng thật sự.

d. cả hai bên đều bị san sẻ lợi ích và không bên nào nhận được lợi ích tối đa.

Vì: Những trở ngại của sự thống nhất:

- Thói quen của tính áp chế: Người ta thích cảm thấy mình là người chiến thắng, để được trải qua cảm

Một phần của tài liệu [123doc] - man303-tam-ly-hoc-quan-tri-kinh-doanh-ngan-hang-cau-hoi-trac-nghiem-topica (Trang 33 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w