Kết quả thực nghiệp với các thông số
- Điện áp sơ cấp đặt vào NLNZ là UDC = 120V
- Điện áp trên tụ C1 và C2 được điều khiển tang lên 240V - Điện áp tải đầu ra được giữ ổn định ở 200V
a, Hệ số điều chế cho nhánh van pha a b, Dạng xung mở van cho một nhánh
Chương 5. Xây dựng mô hình thực nghiệm bộ nghịch lưu nguồn Z
c, Điện áp trên tụ (C1 & C2 ) và điện áp sơ cấp đặt vào NLNZ
d, Điện áp đặt vào nhánh van nghịch lưu (trên) và điện áp sơ cấp đặt vào NLNZ
(dưới)
e, Điện áp pha và dòng điện tải pha a
Hình 5.2. Kết quả thực nghiệm nghịch lưu nguồn Z làm việc độc lập
Nhận xét:
Kết quả thực nghiệm hình 5.2a cho thấy dạng sóng điều chế cho mỗi van của mạch nghịch lưu nguồn Z khác biệt hẳn so với mạch nghịch lưu nguồn áp 3 pha thông thường. Hình 5.2b cho thấy sự xuất hiện trạng thái ngắn mạch trên mỗi nhánh van của mạch nghịch lưu. Kết quả này thể hiện tính đúng đắn của khâu điều chế vector không gian xây dựng cho NLNZ.
Điện áp trên tụ (C1 & C2) được tăng lên 240V ( so với điện áp 120V sơ cấp). Vì vậy điện áp đặt lên nhánh van nghịch lưu cũng được tăng cao hơn so với điện áp sơ cấp và có dạng cắt xung do có xuất hiện trạng thái “ ngắn mạch ” trên mỗi nhánh van nghịch lưu như hình 5.2d.
Chương 5. Xây dựng mô hình thực nghiệm bộ nghịch lưu nguồn Z
Điện áp cung cấp cho tải có dạng hình sin như hình 5.2e nhờ bộ lọc LfCf . Do tải là dạng thuần trở nên dòng điện tải có dạng hình sinh, đồng dạng với điện áp tải.