Điện Hiệu điện thế

Một phần của tài liệu Vat Ly (Trang 33 - 36)

- Điều chế hoỏ chất : điều chế clo, hiđrụ và xỳt trong cụng nghiệp hoỏ chất.

điện Hiệu điện thế

thế

Nờu được trường tĩnh điện là trường thế.

Tớnh được cụng của lực điện khi di chuyển một điện tớch giữa hai điểm trong điện trường đều.

[Thụng hiểu]

• Cụng của lực điện tỏc dụng lờn một điện tớch khụng phụ thuộc dạng đường đi của điện tớch mà chỉ phụ thuộc vào vị trớ điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường. Người ta núi, điện trường tĩnh là một trường thế.

• Cụng AMN của lực điện khi điện tớch q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều theo một đường bất kỡ tớnh theo cụng thức:

AMN = qEd

trong đú, d là độ dài hỡnh chiếu của đoạn MN lờn phương vectơ Eur(phương

đường sức).

[Vận dụng]

Biết cỏch tớnh cụng của lực điện trường trong điện trường đều theo cụng thức.

Phỏt biểu định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nờu được đơn vị đo hiệu điện thế.

[Thụng hiểu]

• Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện cụng của điện trường khi cú một điện tớch di chuyển giữa hai điểm đú:

MN

MN M N A

U =V V =

q

• Trong hệ SI, đơn vị hiệu điện thế là vụn (V). Nếu UMN = 1V, q = 1C thỡ AMN = 1J. Vụn là hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường mà khi một điện tớch dương 1C di chuyển từ điểm M đến điểm N thỡ lực điện thực hiện một cụng dương là 1J.

Nờu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đú. Nờu được đơn vị đo cường độ điện trường.

[Thụng hiểu]

• Mối liờn hệ giữa cường độ điện trường đều E và hiệu điện thế U giữa hai điểm M và N cỏch nhau một khoảng d dọc theo đường sức điện của điện trường được xỏc định bởi cụng thức:

MN

U U

E = =

d d.

• Trong hệ SI, hiệu điện thế U đo bằng vụn (V), d đo bằng một (m) nờn cường độ điện trường cú đơn vị là vụn trờn một (V/m).

Giải được bài tập về chuyển động của điện tớch trong điện trường đều.

[Vận dụng]

• Biết cỏch xỏc định được lực tỏc dụng lờn điện tớch chuyển động.

• Biết viết được biểu thức định luật II Niu-tơn cho điện tớch chuyển động và cỏc cụng thức động lực học cho điện tớch.

5 Tụ điện Nờu được nguyờn tắc cấu tạo của tụ điện và nhận dạng được cỏc tụ điện thường dựng.

[Thụng hiểu]

• Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau. Mỗi vật đú gọi là một bản của tụ điện. Khoảng khụng gian giữa hai bản cú thể là chõn khụng hay bị chiếm bởi một chất điện mụi nào đú.

Tụ điện phẳng cú hai bản là hai tấm kim loại phẳng cú kớch thước lớn đặt đối diện nhau và song song với nhau.

Tụ điện xoay cú điện dung thay đổi được.

Khi ta tớch điện cho tụ điện, cỏc bản của tụ điện nhiễm điện do hưởng ứng, điện tớch của hai bản cú độ lớn bằng nhau nhưng trỏi dấu. Độ lớn của điện tớch trờn mỗi bản của tụ điện khi tụ điện tớch điện gọi là điện tớch của tụ điện.

• Tựy theo chất điện mụi trong tụ điện mà cú cỏc loại : tụ điện khụng khớ, tụ điện giấy, tụ điện mica, tụ điện sứ, tụ điện gốm,...

Phỏt biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nờu được đơn vị đo điện dung. Nờu được ý nghĩa cỏc số ghi trờn mỗi tụ điện.

[Thụng hiểu]

Khi một hiệu điện thế U được đặt vào hai bản của một tụ điện thỡ tụ điện sẽ cú

điện tớch Q. Thực nghiệm chứng tỏ rằng thương số Q

U (đối với một tụ điện đó

cho) là một hằng số. Vỡ vậy thương số này được dựng để đặc trưng cho khả năng tớch điện của tụ điện và được gọi là điện dung của tụ điện, kớ hiệu là C

Vận dụng được cụng thức

Q

C =U.

Q

C =U

Đơn vị của điện dung là fara (F). Nếu Q = 1C, U = 1V thỡ C = 1F. Fara là điện

dung của một tụ điện mà khi hiệu điện thế giữa hai bản là 1V thỡ điện tớch của tụ điện là 1C. Ta thường dựng cỏc ước số của fara :

1 àF =1.10-6 F ; 1 nF = 1.10-9 F ; 1 pF =1.10-12 F.

Trờn vỏ mỗi tụ điện thường cú ghi cặp số liệu, chẳng hạn như 10àF-250V. Số liệu thứ nhất cho biết điện dung của tụ điện. Số liệu thứ hai chỉ giỏ trị giới hạn của hiệu điện thế đặt vào hai bản của tụ điện, vượt quỏ giới hạn đú tụ điện cú thể bị hỏng.

[Vận dụng]

Biết cỏch tớnh điện dung và cỏc đại lượng trong cụng thức.

Nờu được cỏch mắc (ghộp) cỏc tụ điện thành bộ và viết được cụng thức tớnh điện dung tương đương của mỗi bộ tụ điện.

Vận dụng được cỏc cụng thức tớnh điện dung tương đương của bộ tụ điện.

[Thụng hiểu]

Mắc (ghộp) song song cỏc tụ điện thành bộ là mắc sao cho cỏc bản cực thứ

nhất của cỏc tụ điện được nối với nhau và cỏc bản cực thứ hai cũng được nối với nhau.

Cụng thức tớnh điện dung tương đương của bộ tụ điện: C = C1 + C2 + … + Cn

Trong đú, C1, C2 , …, Cn là giỏ trị điện dung của cỏc tụ điện trong bộ tụ điện.

Mắc (ghộp) nối tiếp cỏc tự điện thành bộ là mắc sao cho theo thứ tự cỏc tụ

điện ta cú bản cực thứ hai của tụ này nối với bản cực thứ nhất của bản kia. Cụng thức tớnh điện dung tương đương của bộ tụ điện:

1 2 n

1 1 1 1

...

C = C + C + + C

Trong đú, C1, C2 , …, Cn là giỏ trị điện dung của cỏc tụ điện trong bộ tụ điện.

[Vận dụng]

Biết cỏch tớnh điện dung tương đương của cỏc bộ tụ điện.

Nờu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng. Viết

[Nhận biết]

Khi cú một hiệu điện thế U đặt vào hai bản của tụ điện, thỡ tụ điện được tớch

được cụng thức W=1 2CU2. Vận dụng được cụng thức 2 1 W = CU 2 .

Điện trường trong tụ điện và mọi điện trường khỏc đều mang năng lượng.

Cụng thức tớnh năng lượng của tụ điện (điện dung C, hiệu điện thế giữa hai

bản U, điện tớch Q) là : 2 2 QU CU Q W = = = 2 2 2C [Vận dụng]

Biết cỏch tớnh năng lượng của tụ điện và cỏc đại lượng trong cụng thức.

6 Dũng điện

Một phần của tài liệu Vat Ly (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w