Ờlectron Định luật bảo toàn

Một phần của tài liệu Vat Ly (Trang 31 - 33)

- Điều chế hoỏ chất : điều chế clo, hiđrụ và xỳt trong cụng nghiệp hoỏ chất.

ờlectron Định luật bảo toàn

luật bảo toàn điện tớch.

Trỡnh bày được cỏc nội dung chớnh của thuyết ờlectron.

[Thụng hiểu]

Thuyết dựa trờn sự cú mặt và dịch chuyển của ờlectron để giải thớch cỏc hiện

tượng điện và tớnh chất điện của cỏc vật gọi là thuyết ờlectron.

Thuyết ờlectron gồm cỏc nội dung chớnh sau đõy :

- Bỡnh thường, tổng đại số cỏc điện tớch trong nguyờn tử bằng khụng, nguyờn tử trung hũa về điện.

- Nếu nguyờn tử bị mất đi một số ờlectron thỡ tổng đại số cỏc điện tớch trong nguyờn tử là một số dương, nú là một ion dương. Ngược lại, nếu nguyờn tử nhận thờm một số ờlectron, nú là một ion õm.

- Khối lượng của ờlectron rất nhỏ nờn độ linh động của ờlectron rất lớn. Vỡ vậy, do một số điều kiện nào đú (cọ xỏt, tiếp xỳc, nung núng), một số ờlectron cú thể bứt ra khỏi nguyờn tử, di chuyển trong vật hay di chuyển từ vật này sang vật khỏc. ấlectron di chuyển từ vật này sang vật khỏc làm cho cỏc vật nhiễm điện. Vật nhiễm điện õm là vật thừa ờlectron, vật nhiễm điện dương là vật thiếu ờlectron.

Phỏt biểu được định luật bảo toàn điện tớch.

[Thụng hiểu]

Định luật : Ở một hệ vật cụ lập về điện, nghĩa là hệ khụng trao đổi điện tớch với

cỏc hệ khỏc, thỡ tổng đại số cỏc điện tớch trong hệ là một hằng số. Vận dụng thuyết ờlectron để

giải thớch được cỏc hiện tượng nhiễm điện.

[Vận dụng]

Giải thớch được cỏc hiện tượng nhiễm điện:

Sự nhiễm điện do cọ xỏt : Khi hai vật cọ xỏt, ờlectron dịch chuyển từ vật này sang vật khỏc, dẫn tới một vật thừa ờlectron và nhiễm điện õm, cũn một vật

thiếu ờlectron và nhiễm điện dương.

Sự nhiễm điện do tiếp xỳc : Khi vật khụng mang điện tiếp xỳc với vật mang điện thỡ ờlectron cú thể dịch chuyển từ vật này sang vật kia làm cho vật khụng mang điện khi trước cũng bị nhiễm điện theo.

Sự nhiễm điện do hưởng ứng : Khi một vật bằng kim loại được đặt gần một vật đó nhiễm điện, cỏc điện tớch ở vật nhiễm điện sẽ hỳt hoặc đẩy ờlectron tự do trong vật bằng kim loại làm cho một đầu vật này thừa ờlectron, một đầu thiếu ờlectron. Do vậy, hai đầu của vật bị nhiễm điện trỏi dấu.

3 Điện trường Nờu được điện trường tồn tại ở đõu, cú tớnh chất gỡ.

[Thụng hiểu]

Một điện tớch tỏc dụng lực điện lờn cỏc điện tớch khỏc ở gần nú, ta núi xung quanh điện tớch cú điện trường.

Điện trường bao quanh điện tớch và tồn tại cựng với điện tớch (Trường hợp điện trường tĩnh, gắn với điện tớch đứng yờn).

Tớnh chất cơ bản của điện trường là tỏc dụng lực điện lờn điện tớch đặt trong nú. Phỏt biểu được định nghĩa

cường độ điện trường.

Xỏc định được cường độ điện trường (phương, chiều và độ

[Thụng hiểu]

• Một điện tớch thử dương q đặt tại một điểm xỏc định trong điện trường thỡ cú lực điện Fur tỏc dụng lờn điện tớch q. Thương số Fq

r

tại một điểm là một vectơ khụng đổi khụng phụ thuộc vào q nờn được dựng để đặc trưng cho điện trường ở điểm đang xột về mặt tỏc dụng lực gọi là cường độ điện trường, kớ hiệu là Er :

F E =

q r r

nếu q > 0 thỡ Er cựng chiều với Fur ; nếu q < 0 thỡ Er ngược chiều với F.ur

Trong trường hợp đó biết cường độ điện trường Er, thỡ lực điện tỏc dụng lờn điện tớch q đặt trong điện trường là Fr = qEr .

Trong hệ SI, đơn vị cường độ điện trường là vụn trờn một (V/m).

• Cường độ điện trường tại một điểm M cỏch điện điểm Q một khoảng r trong chõn khụng được tớnh bằng cụng thức: 2 Q E k r = [Vận dụng]

• Biết cỏch xỏc định được phương, chiều của từng vectơ cường độ điện trường gõy bởi cỏc điện tớch điểm đó cho tại điểm xột.

lớn) tại một điểm của điện trường gõy bởi một, hai hoặc ba điện tớch điểm.

đó cho tại điểm xột.

• Biết cỏch biểu diễn và tổng hợp vectơ cường độ điện trường gõy bởi cỏc điện tớch điểm đó cho tại điểm xột.

Nờu được cỏc đặc điểm của đường sức điện.

[Thụng hiểu]

• Đường sức điện là đường được vẽ trong điện trường sao cho tiếp tuyến tại bất kỡ điểm nào trờn đường cũng trựng với phương của vectơ cường độ điện trường tại điểm đú và cú chiều thuận theo chiều của vectơ cường độ điện trường.

• Cỏc đặc điểm của đường sức điện :

- Tại mỗi điểm trong điện trường, ta cú thể vẽ được một đường sức điện đi qua và chỉ một mà thụi.

- Cỏc đường sức điện là cỏc đường cong khụng kớn. Nú xuất phỏt từ cỏc điện tớch dương hoặc ở vụ cực và kết thỳc ở cỏc điện tớch õm hoặc ở vụ cực.

- Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thỡ cỏc đường sức điện ở đú được vẽ mau hơn (dày hơn). Nơi nào cường độ điện trường nhỏ hơn thỡ cỏc đường sức điện ở đú được vẽ thưa hơn.

Một phần của tài liệu Vat Ly (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w