Nội dung Định lượng Phương pháp Số lần 1. Phầnmở đầu
- Giới thiệu chương trình học - Tập chung lớp theo 4 hàng dọc.
- Phổ biến nội dung buổi học. - Cho HS khởi động 1 1 1 1 - Lắng nghe - Theo đội hình hàng dọc.
- Quay theo đội hình hàng ngang. - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát.
2. Phầncơ bản
- Phân công tổ nhóm thực hiện chọn cán sự môn học. - Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến nội dung buổi học.
- Ôn lại bài thể dục phát triển chung của lớp 2 (mỗi động tác 2 lần, 8 nhịp). - Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện. 1 1 1 - Học sinh thực hiện. - Học sinh nhắc lại được: + Khẩn trương tập hợp lớp. + Quần áo, trang phục phải gọn gàng; đi giày hoặc dép quai hậu. + Khi tập luyện: ra vào lớp phải xin phép.
+ Ốm đau không tập luyện được phải xin phép, báo cáo giáo viên. + Tích cực tham gia tập luyện. Đảm bảo an toàn và kỉ luật trong giờ học. x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x x x
- Học sinh tự sửa lại trang phục. - Học sinh chơi.
*Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo xin phép ra vào lớp,
- Giáo viên nêu động tác, làm mẫu. Dùng khẩu lệnh để hô.
- Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”.
*Giáo viên hướng dẫn trò chơi sau đó cho học sinh tự chơi khi hoạt động NGLL - Nhận xét, sửa sai.
- Ôn 1 số động tác ĐHĐN ở lớp 2.
1
- Học sinh ôn lại: + Tập hợp hàng dọc. + Dóng hàng.
+ Điểm số.
+ Quay phải, trái. + Đứng nghiêm, nghỉ. + Dàn hàng, dồn hàng.
- Học sinh tập lần lượt từng động tác.
- Sau khi thành thạo có thể xen kẽ từng động tác.
- Chia lớp thành các đơn vị tổ để tập.
- Các tổ thi đua biểu diễn xem tổ nào nhanh đẹp nhất.
+ Lần 1: Tổ 1 + Tổ 2 tập + Lần 2: Tổ 3 + Tổ 4 tập
+ Lần 3: 2 tổ thắng tranh giải nhất.
3. Phầnkết thúc:
- Đi thường theo nhịp 1-2, 1- 2 ...
- Hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ học.
- Giáo viên hô: “Giải tán”. Học sinh hô: “Khoẻ”.
- Đội hình 3 hàng dọc.
- Đội hình 3 hàng ngang
__________________________________________________________________
Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2021
Toán
I. .YÊU CẦU CẦN ĐẠT1.Kiến thức: 1.Kiến thức:
-Bước đầu học thuộc bảng nhân 6. Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân.
-Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, giải toán.
2. Kĩ năng: Nắm được quy luật của phép nhân (có một thừa số là 6).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sángtạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,... tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
* Bài tập cần làm: Bài 1,2( trang 19), Bài 2,3 ( trang 20)
II,ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đồ dùng: 1. Đồ dùng:
- GV: Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn. -HS: SGK, bộ mô hình toán.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút):
- TC: Truyền điện
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.
- HS nối tiếp nhau nêu các phép tính và kết quả của các bảng nhân đã học
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (13 phút)
* Mục tiêu:Bước đầu lập được bảng nhân 6 và học thuộc bảng nhân 6.
* Cách tiến hành: Cá nhân – Cả lớp
- GV lấy và yêu cầu HS lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn.
+ Như vậy 6 chấm tròn được lấy mấy lần? Ta có mấy chấm tròn? Ta viết như thế nào?
- GV ghi bảng.
- Yêu cầu HS lấy 2 tấm bìa - GV lấy gắn bảng.
+ 6 được lấy mấy lần? Ta viết thành phép nhân nào?
Thực hiện tương tự với phép nhân:6 x3. - HS lấy một tấm bìa 6 chấm tròn. - 6 chấm tròn được lấy 1 lần. - Ta viết 6 x1 =6. - HS thực hiện. - 6 được lấy 2 lần. 6 x 2 = 6 + 6 = 12.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
+ Em tính kết quả 6 x 3 như thế nào? - GV HD HS tính 6 x 3 = 6 x 2 + 6 =18:
+ Hai tích liền nhau của bảng nhân 6 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
+ Tìm tích liền sau như thế nào?
- Có 2 cách tính trong bảng nhân: + Dựa vào phép cộng.
+ Dựa vào tích liền trước.
- GV cùng HS hoàn thành bảng nhân 6. - Yêu cầu HS học thuộc bảng nhân 6. - Yêu cầu học sinh đọc xuôi, đọc ngược -che kết quả - học thuộc tại lớp.
- GVKL về cách tìm KQ của bảng nhân 6.
- HS nêu cách tính:
6 x 3 = 6 + 6 + 6 = 18
- Học sinh nghe.
- HS lần lượt nêu kết quả từng phép nhân.
-Thực hiện đọc.
3. HĐ thực hành (16 phút)
* Mục tiêu: Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân.
* Cách tiến hành: Cá nhân - Cặp đôi - Cả lớp Bài 1:
- Chữa bài, đánh giá.
Bài 2:
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 3: (HD HS học ở nhà)
- GV Củng cố 2 tích liền nhau trong bảng nhân.
Bài 2: (Cá nhân - Cặp - Lớp)
- HS làm bài cá nhân. - Chia sẻ kết quả trong cặp. - Báo cáo kết quả trước lớp: 6 x 4 = 24 6 x 1 = 6 6 x 6 = 36 6 x 3 = 18
6 x 8 = 48 6 x 5 = 30 9… - HS làm bài cá nhân.
- Chia sẻ kết quả trong cặp. - Báo cáo kết quả trước lớp:
Số lít dầu trong 5 thùng có là: 5 x 6 = 30 (l)
Đáp số: 30 l dầu
- HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi để thống nhất kết quả, sau đó chia kết kết quả trước lớp.
- HS làm cá nhân. - Chia sẻ cặp đôi.
- GV đánh giá kết quả
- Thống nhất kết quả làm bài.
Bài 3: (Cá nhân - Cặp - Lớp)
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
6 x 9 + 6 = 54 + 6 = 50 = 50 6 x 5 + 29 = 30 + 29 = 59. 6 x 6 + 6 = 36 + 6 = 42 - HS làm cá nhân. - Chia sẻ cặp đôi.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
4 học sinh mua số quyển vở là: 6 x 4 = 24 ( quyển)
Đáp số: 24 quyển vở
3. HĐ ứng dụng (2 phút):4. HĐ sáng tạo (1 phút): 4. HĐ sáng tạo (1 phút):
- Học thuộc bảng nhân 6.
- Tìm hiểu bảng chia 6 qua bảng nhân 6.
_________________________________________
Tập đọc –Kể chuyện:
Người mẹ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã
chã.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người mẹ rất yêu con.Vì con, người mẹ có thể làm tất cả (Trả lời được các câu hỏi SGK).
- Cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
2. Kỹ năng:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (hớt hải, khẩn khoản,…). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Rèn kỹ năng kể chuyện.
3. Thái độ: Thấy được tình cảm của những người mẹ dành cho con cái, từ đó biếttrân trọng, yêu thương và kính trọng mẹ. trân trọng, yêu thương và kính trọng mẹ.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NLgiải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,... giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
*GDKNS: