hội ở Việt Nam.
NXB Thống kê- hn 1994.
7. PGS, TS Phạm Đức Thành, Tạp chí kinh tế và phát triển, số 40/10/2000. 8. TS Phạm Phi Yên, Tạp chí kinh tế và phát triển , số 103/8/2001. 8. TS Phạm Phi Yên, Tạp chí kinh tế và phát triển , số 103/8/2001.
Mục lục
Ch
ơng 1.Bản chất của quan hệ phân phối và các nguyên tắc phân phối ở n ớc ta ... 2 Thứ nhất, nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế nhiều thành phần , có nhiều hình hức sở hữu khác nhau ...5 Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, nền kinh tế còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau, tơng ứng với mỗi thành phần kinh tế có một quan hệ phân phối nhất định do sự chi phối của quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất. Nền kinh tế quốc doanh và nền kinh tế tập thể thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động thì các thành phần kinh tế khác phải có những nguyên tắc phân phối cho phù hợp với chúng. Trong các cơ sở kinh tế có yếu tố t bản và lao động làm thuê, nguyên tắc phân phối thống trị là phân phối theo vốn và giá cả sức lao động...11 Phân phối theo vốn và các tài sản đóng góp khác là phơng pháp phân phối dựa vào nguồn vốn và các tài sản để phân phối. Tất yếu phải thực hiện phân phối theo vốn và tài sản đóng khác do :...12 . Bắt nguồn từ quyền sở hũ. Ai có quyền sở hữu thì có quyền chiếm đoạt một phần giá trị sản phẩm do nguồn vốn và tài sản của mình đóng góp tạo ra...12 Trong thời kỳ qúa độ lên CNXH, vốn có thể tồn tại dứi nhiều hình thức, nhng có các hình thức chủ yếu sau:...12 Để nâng cao mức sống vật chất và văn hoá của nhân dân, đặc biệt là các tầng lớp nhân dân lao động, sự phân phối thu nhập của mọi thành iên xã hội còn đợc thực hiện thông qua quỹ phúc lợi xã hội...13 . Giáo dục ý thức cộng đồng, xây dựng chế độ xã hội mới...13 . Tốc độ tăng trởng thu nhập trực tiếp của cá nhân trong cộng đồng phải tăng nhanh hơn tốc độ tăng trởng phúc lợi tập thể và xã hội.Khi lực lợng sản xuất phát triển cao thì phần dành cho quỹ phúc lợi tập thể và xã hội mới có nhiều và tốc độ của nó có thể cao hơn tốc độ tăng thu nhập trực tiếp của cá nhân...13 Từ nhiều năm nay, nhiều nớc trong nhóm ASEAN đã đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh, đã có nhiều cố gắng trong việc chống nghèo khổ, nhằm đạt tới một sự phân phối công bằng hơn. Trong kho tàng kinh nghiệm phát triển kinh tế của các nớc ASEAN thì vấn đè diều tiết thu nhập đang đợc các nhà kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng lu tâm nghiên cứu. Những thành công và những thất bại của họ là những bài học quý giá đối với chúng ta, đặc biệt là trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trờng hiện nay. Nhng khi nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc ASEAN, chúng ta không nên quên rằng một đặc điểm lớn của nhóm này là sự không đồng nhất, là sự khác nhau lớn về điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh kinh tế, xã hội, dân tộc…Cho nên, các chính sách công cộng nhằm thoả mãn các nhu cầu cơ bản của dân chúng, các chơng trình xoá bỏ nghèo khổ đợc áp dụng cũng khác nhau đồng thời thành tựu thu đợc cũng không giống nhau...14 ở Singapore, đất nớc giàu có và có thu nhập cao,việc giảm bớt nghèo khó, chênh lệch trong thu nhập lại có những đặc điểm khác. Sự tăng trởng kinh tế cao và liên tục trong nhiều thập niên đã làm cho việc xoá bỏ nghèo khổ ở đây ít nan giải hơn. Tỷ lệ thất nghiệp nhỏ và mức lơng tối thiểu khá đã làm cho tỷ lệ nghèo tuyệt đối giảm t 19% năm 1953-1954 xuống chỉ còn 0.3% vào năm 1982-1983. Một chiến lợc quan trọng nhằm giảm nghèo khổ (đồng thời làm phát triển kinh tế) của Singapore là đầu t vào con ngời. Trong những năm gần đây chính phủ Singapore đã có những cố gắng đáng kể để tăng kỹ năng và chất lợng của toàn bộ lực lợng lao động, coi đó nh một phần của cải kinh tế của chính phủ. Chi phí cho giáo dục tăng nhanh từ đầu những năn 80 trở đi, chủ yếu là
tập chung cho các lĩnh vực kĩ thuật, đào đạo chuyên ngành. Mặt khác từ đầu năm 1979 các chính sách đợc áp dụng đều khuyến khích công nhân có tay nghề cao. Trên thực tế mức lơng trở lên chênh lệch có lợi hơn cho các công nhân có tay nghề cao. ở singapore sự can thiệp của nhà nớc vào thị trờng lao động và giáo dục có tác dụng tạo nên ngồn vốn nhân lực trong các hộ gia đình và cá nhân. các biện pháp trên không trực tiếp loại bỏ mức thu nhập thấp và những bất bình đẳng về của cải. Nó chỉ giúp cho mọi cá nhân có cơ hội, có đợc viêc làm tốt với thu nhập chính đáng...14
Trong các nớc ASEAN, Thái Lan vẫn đợc coi là ít có sự can thiệp của chính phủ vào đời sống kinh tế hơn cả. những năm gần đây Thái Lan đã thành công trong việc phát triển kinh tế. Tốc độ tăng trởng nhanh, tỷ lệ sinh đẻ hạ (từ 3,3% trong ba thập kỷ đầu xuống còn 2,2%hiện nay) đã làm cho thu nhập theo đầu ngời tăng một cách ổn định. Tuy nhiên theo cách đánh giá của nhiều nhà kinh tế, xu hớg nghèo khổ ở đây vẫn còn khá rõ nét, có sự bất công bằng lớn giữa nông thôn và thành thị, giữa các khu vực, chênh lệch về thu nhập ngày càng ra tăng. Tình trạng y tế, giáo dục và đi liền với nó là năng lực của thị trờng lao động. Thời gian gần đây chính phủ Thái Lan đã có những thay đổi tích cực trong việc giải quyết vấn đề trên. Thái Lan có nhiều thành tựu trong việc cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bản dới nhiều hình thức phong phú, có mục đích chung là nâng cao chất lợng cuộc sống cho dân chúng. Có thể kể đến là:...15 Philippin là nớc bắt đầu công nghiệp hoá khá sớm trong số các nớc ASEAN.Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân trong đó có những sai lầm trong chính sách, mất ổn định về chính trị …nên gặp không ít khó khăn trong kinh tế. Trong thời kỳ 1965-1985 thu nhập thực tế của hộ gia đình giảm 6,2% (theo mức giá năm 1971). Tình trạng cuộc sống ở các vùng nông thôn còn tồi tệ hơn do mức thuế cao hơn. Năm 1971 tỷ lệ nghèo khổ ở khu vực thành thị là 38,4%. Vào năm 1985 tỷ lệ này tăng lên tới 56,5% .Trong phạm vi toàn quốc tỷ lệ này tơng ứng cho các năm là 49,3% và 58,9%. Năm 1985 tỷ lệ nghèo khổ giảm xuống 49,5%. Khi phân tích tình trạng nghèo khổ ở Philippin các nhà kinh tế đã chỉ ra một số nguyên nhân :...16 -Nguồn cung cấp lao động tăng nhanh dẫn tới thất nghiệp và lơng thấp...16 -Sự thiếu hụt về việc làm phát sinh dẫn đến tình trạng là lực lợng lao động từ nông thôn không chuyển sang đợc các ngành thứ yếu khá...16 Từ sự phân tích trên chơng trình giảm nghèo khổ có mục tiêu chính là thực hiện một sự phân phối thu nhập công bằng hơn trên cơ sở phân phối một cách hợp lý hơn các tài nguyên kinh tế và tạo việc làm đẩy mạnh phát triển công nông ngiệp ở nông thôn...16 Cùng với quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, tất yếu phải đổi mới chính sách kinh tế xã hội cũ trớc đây cho phù hợp với cơ cấu và cơ chế mới của nền kinh tế...18 Chính sách tiền lơng theo nghị định 25/CP và 26/CP đã có những u điểm và tiến bộ. Ngay từ khi mới ra đời cũng đã có những tồn tại và thiếu sót nhất định .Hơn nữa từ năm 1993 đến nay tình hình sản xuất và đời sống xã hội có nhiều thay đổi, chế độ tiền lơng hiện hành càng bộc lộ nhiều nhợc điểm .Vì vậy cần sớm cải cách chính sách tiền lơng .Đây là vấn đề bức xúc trong nhiều năm nay , nó đã ảnh hởng lớn đến sản xuất, đời sống, phân phối, thu nhập, mối quan hệ giữa các tầng lớp lao động, giữa các ngành, các địa phơng...19 +Khu vực hành chính sự nghiệp do ngân sách nhà nớc trả lơng với hệ thống thang bảng lơng hoàn toàn do nhà nớc quy định...20 +Khu vực sản xuất kinh doanh do doanh nghiệp tự trả lơng .Tuy vậy các doanh nghiệp quốc doanh vẫn có những ràng buộc về chính sách lơng nh thang bảng lơng và mức chênh lệch tối đa không quá 10 lần. Hiện nay có sự khác biệt rất lớn về thu nhập, tiền lơng và trả công lao động giữa lao động trong các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Chính sách phân chia cha có sự tách bạch thành các đối tợng có nguồn trả lơng khác nhau là cản trở lớn nhất của cải cách chính sách tiền lơng hiện nay, cụ thể là:20
.Khu vực hành chính công quyền(bao gồm bbộ máy quản lý nhà nớc, Đảng, đoàn thể chính trị) chiếm tỷ trọng nhỏ trong toàn bộ đối tợng hởng lơng từ ngân sách nhà nớc hiện nay (4,77%) và mức lơng rất thấp. Đây là đối tợng cần phải đợc nhà nớc trả lơng xứng đáng, đảm bảo cho họ có mức sống trên trung bình toàn xã hội để họ toàn tâm, toàn ý với công việc. Nhng hiện nay lơng chỉ đảm bảo20-30% nhu cầu chi tiêu dẫn đén nhiều tiêu cực trong hệ thống công quyền...21 .Trong khu vực sự nghiệp có một bộ phận không nhỏ vừa đựoc trả lơngtừ ngân sách nhà nớc vừa có nguồn thu rất lớn nhng không đợc quản lý kiểm soát. Chính sách tiền lơng của nhà nớc cho khu vực này áp dụng nh khu vực công quyền nói trên dẫn đến tình trạnglàm mức lơng rất thấp, không tạo động lực cải tiến và phát triển , mặt khác vừa làm tăng gánh nặng của ngân sách nhà nớc ...21 Tiền lơng vừa mang tính chất bình quân, vừa mang tính chất bao cấp, chúng ta đang triển khai thí điểm chính sách tiền lơng mới nhng trong nó vẫn còn chứa đựng nhiều bất hợp lý đòi hỏi tiếp tục phải giải quyết...23