-HS phân tích các thông tin: F > 0, S > 0 -Công cơ học -Trả lời câu 1 -Điền từ -HS trả lời -HS đọc SGK, ghi vở -Ghi vở
-Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật, làm cho vật dịch chuyển
-Công cơ học là công của lực -Công cơ học gọi tắt là công 2 HS trả lời
II-Công thức tính công:
1, Công thức tính công cơ học:
A = F.s
Trong đó: A công cơ học của
F lực tác dụng vào vật S là quãng đờng dịch chuyển
-GV hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi vận dụng C5, C6, C7
Hoạt động 5: Vận dụng
Trả lời các câu hỏi C5, C6, C7 ?
Hoạt động 6: Củng cố:
-Thuật ngữ chỉ dùng trong trờng hợp nào?
-Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào -Công thức tính công đợc viết nh thế nào? Cần lu ý gì ? -Đơn vị công Hoạt động 7: Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập 12.1 đến 12.7 10min 6 min 1 min 2, Vận dụng C5:A=F.s=5.106(J) C6: A=120 (J)
C7: Vì F và s vuông góc với nhau - Có lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển.
- Công A phụ thuộc vào: lực F và quãng đờng dịch chuyển S - Công thức: A=F.s Lu ý: F và s cùng phơng -Đơn vị: J Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 16: Định luật về công
A.Mục tiêu:
KT: - Phát biểu đợc định luật về công
- Vận dụng định luật để giải các bài tập về mpn, ròng rọc động KN: - Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố
B. Trọng tâm:
Phát biểu và vận dụng định luật về công
C. Chuẩn bị: 1. GV : Một bộ dụng cụ thí nghiệm nh SGK 2. HS: Mỗi nhóm: - Một thớc đo: 30cm, 1mm - Một giá đỡ - Một thanh nằm ngang - Bốn ròng rọc - Một quả nặng 100 – 200g - Một lực kế 2,5 N – 5 N - Một dây kéo Cả lớp: - Một đòn bẩy - Hai thớc thẳng - Một quả nặng 200 g
- Một quả nặng 100 g
D.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Thời
gian Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra:
HS1: Chỉ có công khi nào? Viết bt tính công, ghi rõ các đại lợng và đơn vị của các đại lợng đó?. Làm bài tập 13.3
HS2: Làm bài tập 13.4
Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học
tập:
Nh ở SGK phần mở bài
Hoạt động 3: Làm thí nghiệm để so sánh công của MCĐG với công kéo vật khi không dùng MCĐG
-Yêu cầu HS đọc SGK, nắm dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm.
-GV giới thiệu dụng cụ, cách lắp ráp và làm mẫu theo từng bớc cho HS quan sát
-Yêu cầu các nhóm tiến hành các phép đo theo từng bớc và ghi kết quả vào bảng 14.1
-Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu từ C1 đến C3
-GV chốt lại các ý kiến
-Yêu cầu HS tìm từ điền vào câu 4 Hoạt động 4: Phát biểu định luật: -Yêu cầu HS đọc SGK phát biểu định luật
Hoạt động 5: Vận dụng
GV hớng dẫn HS trả lời câu 5, câu 6
Hoạt động 6: Củng cố
-Cho hai HS phát biểu lại định luật -GV chú ý cho HS trong thực tế có ma sát nên A2 > A1, (Vậy trong A2 có cả công thắng ma sát)
Hoạt động 7: Hớng dẫn về nhà: -Học thuộc định luật.
-Làm bài tập ở SBT
-Đọc trớc bài “Công suất“
5min 1min 20min 4min 10min 4min 1min
Có công khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển. A=F.s A…. F…. s…… HS đọc SGK suy nghĩ trả lời I. Thí nghiệm -HS đọc SGK, nêu cách tiến hành -Quan sát, theo dõi
-Hoạt động theo nhóm, tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả
-Thảo luận, trả lời.
-Điền từ
Dùng ròng rọc động đợc lợi 2 lần về lực thì lại thiệt 2 lần về đờng đi, nghĩa là không có lợi gì về công
II. Định luật về công:
< SGK >
-Hai HS đọc và phát biểu định luật III. vận dụng
HS trả lời theo hớng dẫn C5:a, F1< F2 nhỏ hơn 2 lần
b, bằng nhau vì công không thay đổi c, A=P.h=500.1= 500 (J)
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 17: Ôn tập
A. Mục tiêu:
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra học kì
- Củng cố lại các công thức và vận dụng giải thích bài tập
B. Trọng tâm:
Hệ thông lại kiến thức học kì I và vận dụng chúng
C. Chuẩn bị:
GV: - Hệ thống câu hỏi theo các bài tập để HS nêu lại kiến thức - Bài tập ở SBT và các bài tập làm thêm
HS: - Làm đề cơng ôn tập
D. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Thời
gian Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra:
Kiểm tra trong ôn tập
Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức -GV cho HS thảo luận theo nhóm, thống nhất lại đề cơng của nhóm mình -Sau đó GV lần lợt nêu các câu hỏi, gọi đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét
-GV chốt lại câu trả lời. Yêu cầu các nhóm tự điều chỉnh, sữa chữa đề cơng của nhóm mình
Hoạt động 3: Làm bài tập
-GV đa các bài tập ở SBT lần lợt hớng dẫn HS trên cơ sở các em đã làm bài tập ở vở bài tập
-Nếu còn thời gian thì làm thêm vài bài
20min
18min
*Chuyển động
- Định nghĩa: Sự thay đổi vị trí…. - Ví dụ: Xe máy chạy trên đờng… - Tính tơng đối…..
- Chuyển động đều +Định nghĩa…..
+Công thức vận tốc : v=s/t -Chuyển động không đều +Định nghĩa……
+Công thức vận tốc trung bình… *Cơ lực: Biểu diễn lực; Cân bằng lực; quán tính; lực ma sát…..
*Cơ áp suất: Định nghĩa, công thức – Chất rắn; chất lỏng – bình thông nhau; áp suất khí quyển…..Các ứng dụng thực tế của nó….
*Lực đẩy Acsimet
*Công –Định luật về công….
HS thảo luận và làm tất cả các bài tập trong bài ôn tập với những kiến thức đã học
tập chuẩn bị
Hoạt động 4: Củng cố
Cho HS nhắc lại những kiến thức đã học.
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà: Ôn tập thật tốt kiến thức đã học chuẩn bị cho thi học kì I
-Làm lại bài tập ở SBT -Đọc trớc bài “Công suất“
5min 2min
HS nhắc lại các kiến thức đã học HS nghe và ôn tập các kiến thức của học kì I chuẩn bị tốt cho thi HKI
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 18: Kiểm tra học kì I
(Theo lịch của trờng, phòng)
A. Mục tiêu:
- Đánh giá khả năng nắm kiến thức và kĩ năng của học sinh trong học kì I - Rút ra kinh nghiệm để điều chỉnh phơng pháp cho phù hợp với khả năng của học sinh để có kết quả tôt hơn.
B. Trọng tâm:
Đánh giá việc nắm kiến thức và vận dụng kĩ năng của HS.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Ôn tập kiến thức đã học cho HS 2. HS: Kiến thức đã học.