- Lượng tử hóa: Đầu vào ở bước này là 64 hệ số DCT của khối 8x8 sẽ được lượng tử
a) Phân loại bảng chữ cái tiếng Anh theo tính chất phản xạ đối xứng
Để phân loại bảng chữ cái tiếng Anh theo tính phản xạ đối xứng, đầu tiên chọn chiều ngang là trục đối xứng và phân chia các chữ cái tiếng Anh thành hai nhóm. Các chữ cái sau khi chia theo chiều ngang, nếu thu được hai phần giống hệt nhau, ví dụ chữ ‘B’, ‘H’,… xếp vào một nhóm, ngược lại, các chữ cái sau khi chia theo chiều ngang, nếu thu được hai phần không giống nhau, ví dụ chữ ‘A’, ‘F’,… xếp vào nhóm còn lại. Toàn bộ phân loại dựa trên logic này được trình bày trong bảng 5.1:
Bảng 5.1.Phân nhóm dựa trên tính phản xạ đối xứng theo trục ngang
ID nhóm Tên nhóm Chữ cái trong
nhóm Bit được giấu
1 Tính phản xạ đối xứng không được tuân thủ
A, F, G, J, L, M, N, P, Q, R, S, T, N, P, Q, R, S, T, U, V, W, Y, Z 0 2 Tính phản xạ đối xứng được tuân thủ B, C, D, E, H, I, K, O, X 1
Áp dụng tương tự với trục dọc, thu được hai nhóm như bảng 5.2:
Bảng 5.2. Phân nhóm dựa trên tính phản xạ đối xứng theo trục dọc
ID nhóm Tên nhóm Chữ cái trong
nhóm Bit được giấu
1 Tính phản xạ đối xứng không được tuân thủ
B, C, D, E, F, G, J, K, L, N, K, L, N, P, Q, R, S, Z 0 2 Tính phản xạ đối xứng được tuân thủ A, H, I, M, O, T, U, V, W, X, Y 1
Kết hợp cả hai khái niệm được mô tả trong bảng 5.1 và bảng 5.2 có thể phân loại bảng chữ cái tiếng Anh thành bốn nhóm dựa trên cả hai chiều ngang và chiều dọc của chữ cái. Các chữ cái không đối xứng trên cả hai trục, ví dụ chữ ‘F’, chữ ‘G’,… được chia vào một nhóm. Các chữ cái đối xứng theo trục ngang, ví dụ chữ ‘B’, chữ ‘D’,… được chia vào một nhóm. Các chữ cái đối xứng theo trục dọc, ví dụ chữ ‘A’, chữ ‘M’ được chia vào một nhóm. Các chữ
cái đối xứng theo cả hai trục, ví dụ chữ ‘H’, chữ ‘I’ được chia vào một nhóm. Cụ thể, thu được bảng 5.3:
Bảng 5.3. Phân nhóm dựa trên tính phản xạ đối xứng theo trục ngang và trục dọc
ID nhóm Tên nhóm Chữ cái trong
nhóm Bit được giấu
1
Tính phản xạ đối xứng không được tuân thủ trên cả
hai trục