Biết được mối quan hệ cần thiết của mỗi nghề.

Một phần của tài liệu Chủ đề Nghành nghề Lá (Trang 43 - 54)

Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết nghề sản xuất làm ra một số sản phẩm dùng trong xã hội( phục vụ vho đời sống của mọi người).

- Biết được một số công việc của người công nhân( xây dựng, dệt vải, luyện gang thép…)và ý nghĩa của công việc đó.

- Biết kính trọng, yêu quý người lao động và biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.

Hoạt động Nội dung

Đón trẻ trò chuyện đầu giờ

- Đón trẻ vào lớp, cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh của các cô chú công nhân.

- Hướng trẻ tới chủ đề mới, cùng trẻ trò chuyện về một số hành động có thể gây ra nguy hiểm cho bản thân, khi vào những nơi xây dựng công trình.

Thể dục

buổi sáng - Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non” Hoạt động có chủ đích

Thứ hai Tìm hiểu một số công việc của công nhân xây dựngKhám phá khoa học

Vận động

Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân. Thứ ba

Âm nhạc

Cháu yêu cô chú công nhân

+ Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng + Nghe hát, nghe nhạc: Em đi trong tươi xanh

Thứ tư Làm quen với toán

Xác định phía phải, trái của bạn khác, của đối tượng khác.

Phát triển nhận thức Phát triển TC- XH

Âm nhạc

Cháu yêu cô chú công nhân

Tạo hình

Vẽ theo ý thích

- Trò chuyện thể hiện tình cảm, mong muốn được làm việcở một số nghề muốn được làm việcở một số nghề nào đó, ước mơ trở thành người làm nghề mà trẻ biết và yêu thích.

- Giữ gìn và biết sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động. các sản phẩm lao động.

Toán

Xác định phía phải, trái của bạn khác của đối tượng khác

Thmtxq

Thứ năm Thơ “ Chiếc cầu mới”Văn học

Thứ sáu Vẽ theo ý thíchTạo hình

Hoạt động góc

Đóng vai: Chơi: “ chú công nhân” Xây dựng: Xây nhà máy Bát Tràng

Góc sách+Tạo hình: Làm sách tranh về các nghề, xem sách tranh truyện

về các nghề. Tô màu, xé, cắt dán làm một số đồ dùng, dụng cụ của nghề.

Âm nhạc: Hát \múa những bài hát về chủ đề nghề nghiệp. Góc khoa học thiên nhiên: Cho trẻ chăm sóc cây xanh

Hoạt động ngoài trời

Ngày thứ hai - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy.- Chơi vận động: “Chồng nụ chồng hoa”

Ngày thứ ba

- Chọn góc sân thoáng, mát, sạch tổ chức cho trẻ hát “ cháu yêu cô chú công nhân” . cho cá nhân, nhóm thi đua.

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.

Ngày thứ tư - Cho trẻ nhặt rác xung quanh sân trường.- Vẽ tự do bằng phấn trên nền gạch. Ngày

thứ năm

- Cho trẻ đi dạo, lắng nghe âm thanh ở sân trường, cho trẻ nhận xét gì về những âm thanh đó.

- Chơi: Xem tranh gọi tên dụng cụ của các nghề. Ngày

thứ sáu

- Cho trẻ đứng thành vòng tròn chơi: “ Dệt vải”

- Cho 3 nhóm chơi giải câu đố về các nghề trong xã hội. - Chơi cát vơi nước.

Trả trẻ Dặn trẻ đi học đều. Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ.

Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009

1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:

- Đón trẻ vào lớp, cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh của các cô chú công nhân.

- Hướng trẻ tới chủ đề mới, cùng trẻ trò chuyện về một số hành động có thể gây ra nguy hiểm cho bản thân, khi vào những nơi xây dựng công trình.

2. Thể dục buổi sáng:

- Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non” 3. Hoạt động ngoài trời:

- Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. - Chơi vận động: “Chồng nụ chồng hoa”

Hoạt động có chủ đích:

Tiết 1 Môn: Thmtxq

Bài: Tìm hiểu một số công việc của công nhân xây dựng

I/ Yêu cầu:

- Trẻ biết nghề xây dựng và nghề thợ mộc làm ra một số sản phẩm dùng trong xã hội( Phục vụ cho đời sống mọi người).

- Biết sản phẩm làm ra nghề. Biết ích lợi của nghề đối với mọi người.

II/ Chuẩn bị: Trang phục, một số đồ dùng, sản phẩm của từng nghề. Giấy, bút màu. Xem quá trình các cô chú công nhân xây nhà. Các thao tác của bác thợ mộc.

III/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành. IV/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Hoạt động 1

- Cô cùng các cháu trò chuyện về một nghề trong đời sống xã hội hiện tại.

Hoạt động 2

1.Ổn định: Hát cháu yêu cô chú công nhân 2.Tiến hành:

- Bài hát cho chúng ta biết về nghề gì?

- Đó là nghề xây dựng. Các cô chú xây dựng làm làm ra sản phẩm đặc trưng gì?( Cô cho trẻ xem những ngôi nhà, các cơ quan, trường học...)

- Muốn xây được những công trình như vậy các chú xây dựng phải dùng những dụng cụ gì? ( Máy trộn bê tông, xẻng, bay...)

- Họ dùng những nguyên vật liệu gì để làm? ( Cát, đá, xi măng, gạch..)

- Cô cho trẻ xem thí nghiệm khi xi măng khô thì như thế nào? Nếu đổ nước vào thì điều gì sẽ xảy ra với lớp xi măng? ( Cho trẻ sờ và nói kết quả).

- Nếu xây nhà mà không có cửa thì có được không? Vậy thì phải nhờ đến ai?

- Bác thợ mộc làm những công việc gì? Người thợ mộc dùng những dụng cụ gi? Nguyên vật liệu để sử dụng? Ngoài ra người thợ mộc họ còn làm sản phẩm gì để trang trí nhà cửa cho đẹp?

- Trong hai nghề đó bé thích làm nghề gì? Vì sao?

- Ích lợi của sản phẩm: Phục vụ cho nhu cầu cần thiết đối với con người.

- Tất cả các nghề trên đều gọi chung là nghề có ích, đều làm ra sản phẩm phục vụ lợi ích cho con người và cho xã hội.

Hoạt động 3 * Trò chơi: Hãy kể đủ 3 thứ. Chọn dụng cụ cho đúng. Trò chuyện. Trẻ hát Trẻ trả lời Cùng chơi

Tiết 2: Môn: Thể dục kỷ năng

Bài: Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân

I/ Yêu cầu:

- Trẻ biết phối hợp với bạn để chuyền bóng qua đầu, qua chân không làm rơi bóng. - Luyện kỷ năng chuyền bóng. Phát triển tố chất và rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. - Giáo dục trẻ có ý thức tập luyện tốt.

II/ Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ. cờ

Tích hợp: Môn : Âm nhạc; THMTXQ; III/ Phương pháp: Làm mẫu , thực hành.

IV/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Hoạt động 1 Hát cháu yêu cô chú công nhân

- Cô cùng các cháu trò chuyện về một nghề trong đời sống xã

hội hiện tại.

Hoạt động 2

1.Khởi động: Cho trẻ đi chạy làm theo người dẫn đầu 1,2’. Sau đó về xếp thành 3 hàng ngang.

2.Trọng động:

a.Bài tập phát triển chung:

- Tập với bài “trường chúng cháu là trường mầm non”

Hoạt đông 3

b.Vận động cơ bản: Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân. - Cô làm mẫu 1 lần.

- Lần 2 kết hợp giải thích: Chuyền bóng qua đầu bằng 2 tay cho bạn đứng sau. Bạn đó bắt bóng và chuyền tiếp cho bạn phía sau, cứ như thế chuyền cho đến cuối hàng,bạn cuối cùng đón bóng và chạy lên cho bạn đầu hàng để tiếp tục chuyền bóng qua chân. - Trẻ thực hiện: Cho trẻ chuyền bóng thi đua theo 3 tổ. Tổ nào chuyền nhanh sẽ thắng. Sau khi chuyền bóng xong cô cho trẻ chạy chậm 120m

3.Hồi tĩnh: Cho trẻ chơi “ Gieo hạt”

Trẻ hát

Trẻ đi chạy theo cô

Tập các động tác thể dục. Trẻ quan sát cô tập mẫu. Trẻ thực hiện. Trẻ chơi gieo hạt. Hoạt động góc:

- Phân vai : Chú công nhân

- Tạo hình: Làm sách tranh về các nghề, xem sách tranh truyện về các nghề. Tô màu, xé, cắt dán làm một số đồ dùng, dụng cụ của nghề.

- Hát \múa những bài hát về chủ đề nghề nghiệp. - Khoa học/Thiên nhiên:Cho trẻ chăm sóc cây xanh. - Xây dựng :Xây nhà máy Bát Tràng

Nhận xét đánh giá – Bình cờ: Lớp học ngoan, một số cháu tiêu biếu trong giờ Vệ sinh trả trẻ

Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009

1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:

- Đón trẻ vào lớp, cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh của các cô chú công nhân.

- Hướng trẻ tới chủ đề mới, cùng trẻ trò chuyện về một số hành động có thể gây ra nguy hiểm cho bản thân, khi vào những nơi xây dựng công trình.

2. Thể dục buổi sáng:

- Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non” 3. Hoạt động ngoài trời:

- Chọn góc sân thoáng, mát, sạch tổ chức cho trẻ hát “ cháu yêu cô chú công nhân” . cho cá nhân, nhóm thi đua.

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.

Hoạt động có chủ đích:

Môn : Âm nhạc

I/ Yêu cầu:

- Trẻ hát vỗ đệm theo tiết tấu phối hợp bài “Cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ hát thể hiện niềm tự hào, niềm vui và lòng biết ơn cô chú công nhân - Chú ý nghe hát, vận động theo bài hát.

- Trẻ biết ơn cô chú công nhân, biết giữ gìn sản phẩm.

II/ Chuẩn bị: Đồ dùng: Phách, lắc nhạc, carsette, bút màu, giấy. Tích hợp: Môn âm nhạc, tạo hình.

III/ Phương pháp: Làm mẫu, thực hành. IV/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động cháu

Hoạt động 1

- Cùng trẻ trò chuyện về công việc của các cô chú công nhân. - Cho trẻ kể một số nghề mà trẻ biết.

Hoạt động 2

1.Ổn định: Hát “Làm chú bộ đội”

- Cô gợi hỏi trẻ: Lớn lên các con có thích trở thành chú bộ đội không? Vì sao?

- Còn cháu nào còn thích làm nghề gì nữa?

2.Tiến hành:

- Trẻ hát và vỗ tay theo tiết tấu phối hợp bài “Cháu yêu cô chú công nhân” (2 lần)

- Thi đua 3 tổ - Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái - Cá nhân.

- Cô nói: Các chú công nhân xây nhà cao tầng, các cô công nhân dệt may áo mới và có rất nhiều cô chú công nhân làm nghề khác nữa. Cô hỏi trẻ về tình cảm của mình đối với các cô chú công nhân.

- Cho trẻ lấy nhạc cụ gỏ đệm theo bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”

Hoạt động 3

- Nghe hát : “Em đi trong tươi xanh”

- Cô hát 2 lần - Lần 3 mở carsette cô múa minh họa. - Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng.

- Cho trẻ chơi vài lần.

- Trẻ vẽ quà tặng cô chú công nhân.

3.Kết thúc: Trẻ hát kết hợp vận động “Cháu yêu cô chú công nhân”

Trẻ hát Trẻ trả lời theo ý trẻ Trẻ hát kết hợp vỗ tay Trẻ hát Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Trẻ vẽ Trẻ hát Hoạt động góc:

- Phân vai : Chú công nhân

- Tạo hình: Làm sách tranh về các nghề, xem sách tranh truyện về các nghề. Tô màu, xé, cắt dán làm một số đồ dùng, dụng cụ của nghề.

- Hát \múa những bài hát về chủ đề nghề nghiệp. - Khoa học/Thiên nhiên:Cho trẻ chăm sóc cây xanh. - Xây dựng :Xây nhà máy Bát Tràng

Nhận xét đánh giá – Bình cờ: Lớp học ngoan, một số cháu tiêu biếu trong giờ Vệ sinh trả trẻ

1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:

- Đón trẻ vào lớp, cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh của các cô chú công nhân.

- Hướng trẻ tới chủ đề mới, cùng trẻ trò chuyện về một số hành động có thể gây ra nguy hiểm cho bản thân, khi vào những nơi xây dựng công trình.

2. Thể dục buổi sáng:

- Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non” 3. Hoạt động ngoài trời:

- Chọn góc sân thoáng, mát, sạch tổ chức cho trẻ hát “ cháu yêu cô chú công nhân” . cho cá nhân, nhóm thi đua.

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.

Hoạt động có chủ đích:

Môn : Toán

Bài : NHẬN BIẾT PHÍA PHẢI- PHÍA TRÁI CỦA BẠN KHÁC CỦA DỐI TƯỢNG KHÁC

I / Mục đích yêu cầu :

- Trẻ xác định được phía phải, phía trái của bạn khác, của đối tượng khác. - Trẻ sử dụng đúng thuật ngữ toán học khi diễn đạt được phía phải, phía trái. - Giúp trẻ khả năng quan sát, so sánh.

- Giáo dục trẻ tự tin trong hoạt động và tham gia vào tập thể, biết chia sẽ cùng bạn. II/ Chuẩn bị: Mỗi trẻ 1 đồ chơi cầm tay. Đặt đồ dùng, đồ chơi ở quanh lớp.

III / Nội dung tích hợp :

- Âm nhạc : “Tai ai tinh” “ Tập đếm”. Văn học: “ Chơi ngoan” “ 10 ngón tay ngoan” . - Thể dục : Nhảy chân sáo.

IV/ Tổ chức hoạt động :

TRẺ

Hoạt động 1 Đọc thơ “ 10 ngón tay ngoan”.

- Trong bài thơ nói gì? Thế mỗi bên có mấy ngón tay?Thế bàn tay giúp cho cô chú công nhân làm gì?

- Hôm nay lớp mình cùng xác định xem có đúng không nhé!

Hoạt động 2

 xác định tay phải, tay trái của bạn khác. - Chọn một trẻ và cả lớp nhận xét

- Các con xem bàn tay của bạn có sạch không nào? Có mấy bàn tay?

- Vậy con hãy đưa tay phải lên phía trên, tay trái đưa ra phía trước ( cô nói nhanh và trẻ đưa tay theo yêu cầu)

- Cô đưa tay phải. Cô đưa tay trái. Con dậm chân phải 3 cái.Con dậm chân trái 2 cái. Chân nào dậm nhiều hơn.

- Tay phải chỉ mắt phải, tay trái chỉ mắt trái.

Hoạt động 3

Xác định phía phải, phía trái của bản thân

• Trò chơi : “ Cậu bé mũi dài” - Cả lớp làm cậu bé mũi dài nào.

- Dậm chân phải, dậm chân trái. Vẫy tay phải, vẫy tay trái. Bịt mắt phải, bịt mắt trái. Nghiêng người sang phải, nghiêng người sang trái. Quay đầu sang phải, quay đầu sang trái.

Trẻ đọc theo cô.

Trẻ trả lời theo ý riêng của trẻ.

Trẻ tự diễn đạt. Trẻ thực hiện. Trẻ đọc tay phải. Tay trái.

• Trò chơi : Đặt đúng vị trí

- Cả lớp cùng cầm đồ chơi lên nào? Đồ dùng này để làm gì? - Đặt tay lên vai bạn ngồi phía bên phải. Đặt tay lên vai bạn ngồi

phía bên trái. Phía phải các con có những đồ dùng gì? Phía trái có những đồ chơi gì?

- Cô đổi hướng các đồ vật trong lớp để trẻ xác định . • Hát “Tai ai tinh”.

- Chơi :“Thi xem ai nhanh”

Kết thúc : Hát “ Hãy lắng nghe”

Cả lớp cùng chơi.

Hoạt động góc:

- Phân vai : Chú công nhân

- Tạo hình: Làm sách tranh về các nghề, xem sách tranh truyện về các nghề. Tô màu, xé, cắt dán làm một số đồ dùng, dụng cụ của nghề.

- Hát \múa những bài hát về chủ đề nghề nghiệp. - Khoa học/Thiên nhiên:Cho trẻ chăm sóc cây xanh. - Xây dựng :Xây nhà máy Bát Tràng

Nhận xét đánh giá – Bình cờ: Lớp học ngoan, một số cháu tiêu biếu trong giờ Vệ sinh trả trẻ

Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009

1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:

- Đón trẻ vào lớp, cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh của các cô chú công nhân.

- Hướng trẻ tới chủ đề mới, cùng trẻ trò chuyện về một số hành động có thể gây ra nguy hiểm cho bản thân, khi vào những nơi xây dựng công trình.

2. Thể dục buổi sáng:

- Tập với bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non” 3. Hoạt động ngoài trời:

- Cho trẻ đi dạo, lắng nghe âm thanh ở sân trường, cho trẻ nhận xét gì về những âm thanh đó.

- Chơi: Xem tranh gọi tên dụng cụ của các nghề.

Hoạt động có chủ đích

Môn: Văn học

Bài: Thơ “Chiếc cầu mới”

I/ Yêu cầu:

- Trẻ thuộc thơ và thể hiện được sự nhộn nhịp vui vẽ, phấn khởi của mọi người khi đi trên

Một phần của tài liệu Chủ đề Nghành nghề Lá (Trang 43 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w