sinh hoạt cột B pH - 6,5 – 7,5 5 - 9 TSS mg/l 200 100 BOD5 mg/l 250 50 COD mg/l 370 100 NH4 + (tính theo N) mg/l 50 10 NO3 - (tính theo N) mg/l 50 50 Photpho tổng mg/l 10 10
(Theo báo cáo ĐTM của công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn)
Ghi chú:
- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
- Cột B quy định giá trị nồng độ của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào nguồn nước.
Nhận xét:
Với kết quả ở bảng trên cho thấy nước thải sinh hoạt không được xử lý thì nồng độ các chất ô nhiễm BOD5, COD, TSS, Amoni vượt khá nhiều so với quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT (cột B). Nếu không xây dựng, lắp đặt hệ thống thu gom và xử lý thì lượng nước thải của công ty sẽ không đạt được yêu cầu xả thải ra ngoài môi trường.
3.1.4.Mức độ cần xử lý của nước thải
Mức độ cần xử lý hàm lượng chất rắn lơ lửng SS
Trong đó :- SSv : hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước thải chưa xử lý, mg/l - SSr : hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước thải sau xử lý, mg/l
Trong đó: - BOD5v : hàm lượng BOD5 trong nước thải đầu vào, mg/l - BOD5r : hàm lượng BOD5 trong nước thải đầu ra, mg/l
Mức độ cần thiết phải xử lý hàm lượng COD
Trong đó: - CODv : hàm lượng COD trong nước thải đầu vào, mg/l - CODr : hàm lượng COD trong nước thải đầu ra, mg/l
3.2.Đề xuất quy trình công nghệ xử lý
Dựa trên số liệu lưu lượng thành phần của nước thải đầu vào xử lý, mặt bằng hệ thống xử lý của công ty, các hệ thống xử lý được sử dụng phổ biến hiện nay và yêu cầu chất lượng nước thải sau xử lý, em xin đề xuất 2 sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt của công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn như sau
3.2.1.Phương án 1 : Phương pháp hiếu khí – Aerotank a. Sơ đồ quy trình, công nghệ
Đường nước
Đường khí
Đường bùn
Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ phương án 1