Ngày 30 tháng 6 năm 2004, Nhật B n và Hoa Kỳ thông báo với DSB về quy
trình thống nh t theo Điều 21 và 22 c a DSU5.
Ngày 19 tháng 7 năm 2004, Hoa Kỳ yêu cầu thành lập Ban thi hành theo Điều
21.5 DSU (xem B ng 2.5) với cân nhắc trư ng hợp Nhật B n không thực hiện theo hướng dẫn và quy định c a DSB.
5Điều 21 DSU quy định việc giám sát thực hiện các khuyến nghị và phán quyết.
Điều 22 DSU quy định việc bồi thư ng và đình chỉnhượng bộ thuế quan.
Trư ng hợp có sự b t đồng về sự tồn t i hay nh t quán với một hiệp định về các biện pháp thực hiện để tuân th các khuyến nghị và phán quyết v tranh ch p được quyết định thông qua việc áp d ng các th t c gi i quyết tranh ch p, bao gồm việc có thể gửi tới Ban Hội thẩm. Ban Hội thẩm sẽ chuyển báo cáo trong vòng 90 ngày kể từ ngày tiếp nhận v n đề. Khi Ban Hội Thẩm cho rằng không thể cung c p cho báo cáo trong kho ng th i gian này, Ban Hội thẩm sẽ thông báo cho DSB bằng văn b n về lý do cho sự chậm trễ cùng với một ước tính th i gian sẽ gửi báo cáo.
Hoa Kỳ cho rằng biện pháp kiểm dịch vệ sinh mà Nhật B n áp d ng lên táo nhập khẩu từ Hoa Kỳ mâu thuẫn với nghĩa v c a Nhật B n theo Hiệp định SPS, GATT 1994 và Hiệp định Nông nghiệp. Các điều kho n mà biện pháp c a Nhật B n vi ph m bao gồm:
i. Các điều 2.2, 2.3, 5.1, 5.2, 5.3, 5.5, 5.6, 6.1 và 6.2 c a Hiệp định SPS ii. Điều XI GATT 1994
iii. Điều 4.2 Hiệp định về Nông nghiệp
Vào cuộc họp ngày 30 tháng 7 năm 2004, DSB đồng Ủ đưa v n đề c a Hoa Kỳ, nếu có thể, ra Ban Hội thẩm ban đầu. Australia, Brazil, Cộng đồng châu Âu, New Zealand và Đài Bắc Trung Quốc giữ nguyên vai trò là các bên thứ ba.
Ngày 29 tháng 10 năm 2004, Ch tịch Ban thi hành thông báo với DSB rằng
vì lý do cần tham v n ý kiến c a chuyên gia khoa học, Ban thi hành không thể trình báo cáo trong vòng 90 ngày, và sẽ trình báo cáo cuối cùng lên các Thành viên vào nửa cuối tháng 5 năm 2005.
Ngày 23 tháng 6 năm 2005, báo cáo c a Ban thi hành được gửi đến các
Thành viên. B n báo cáo nhận th y rằng biện pháp kiểm dịch vệ sinh mà Nhật B n áp d ng lên táo nhập khẩu từ Hoa Kỳ là mâu thuẫn với Điều 2.2 và 5.1 c a Hiệp định SPS và nếu Hoa Kỳ chỉ xu t khẩu táo chín, không có d u hiệu bệnh, thì biện pháp thay thếđược nêu ra từ phía Hoa Kỳđáp ứng yêu cầu c a Điều 5.6 Hiệp định SPS.
T i cuộc họp Cơ quan gi i quyết tranh ch p ngày 20 tháng 7 năm 2005, báo cáo c a Ban thi hành được thông qua.
2.1.7. Thi hành theo Điều 22 DSU (bồi thường)
Ngày 19 tháng 7 năm 2004, cùng với việc yêu cầu thành lập Ban thi hành, Hoa
Kỳcũng yêu cầu DSB cho phép đình chỉ những miễn gi m và các nghĩa v khác đối
với Nhật B n theo Điều 22.2 DSU (xem B ng 2.6) mức 143.3 triệu USD mỗi năm (WTO, 2005). Theo yêu cầu này, việc đình chỉ các miễn gi m và nghĩa v khác có thểđược thực hiện trong 1 năm theo các cách sau: miễn gi m thuếquan và các nghĩa v liên quan theo GATT 1994; miễn gi m và các nghĩa v khác theo Hiệp định SPS và miễn gi m và các nghĩa v khác theo Hiệp định Nông nghiệp. Ngày 29 tháng 7 năm 2004, Nhật B n lên tiếng ph n đối mức đình chỉ miễn gi m và các nghĩa v do phía Hoa Kỳđặt ra và yêu cầu v n đề này ph i được hòa gi i theo Điều 22.6 DSU (xem B ng 2.6) và theo quy trình đã được thống nh t. Không nh hư ng đến vị trí
c a mình liên quan đến tính nh t quán c a WTO trong việc thực hiện những biện pháp ph i được xem xét trong bối c nh quá trình tố t ng, Nhật B n cho rằng mức độ đình chỉ do Hoa Kỳđề xu t không tương đương với mức vô hiệu hóa hoặc suy gi m các quyền lợi c a Hoa Kỳnhư là một năm kết qu c a việc Nhật B n không thực hiện các khuyến nghị và phán quyết c a DSB. Vào cuộc họp DSB ngày 30 tháng 7 năm 2004, DSB đồng ý rằng v n đề c a Nhật B n cần được đưa ra trọng tài. Ngày 4 tháng 8 năm 2004, Nhật B n và Hoa Kỳ yêu cầu Trọng tài nhằm trì hoãn quá trình hòa gi i cho đến khi DSB thông qua các khuyến nghị và quyết định theo th t c thi hành.
B ng 2.6: Đi u 22.2 vƠ Đi u 22.6 DSU
Nguồn: (WTO, 1994 A)
2.1.8. Giải pháp thống nhất
Ngày 30 tháng 8 năm 2005, Nhật B n và Hoa Kỳ thông báo với DSB họđã
đi đến gi i pháp thống nh t theo Điều 3.6 liên quan đến v n đề tranh ch p c a Hoa Kỳ.
Điều 22.2 DSU: “Nếu các thành viên liên quan không mang l i các biện pháp tìm th y là không phù hợp với một hiệp định vào đúng quy định hoặc không tuân th các khuyến nghị và phán quyết trong th i gian hợp lỦ được xác định theo kho n 3 Điều 21, như vậy thành viên sẽ, nếu được yêu cầu , và không muộn hơn ngày hết h n c a th i gian hợp lý, tiến hành đàm phán với b t kỳbên nào đã viện dẫn các th t c gi i quyết tranh ch p, nhằm phát triển hai bên ch p nhận bồi thư ng. Nếu không có bồi thư ng thỏa đáng đã được thỏa thuận trong vòng 20 ngày kể từ ngày hết th i h n hợp lý về th i gian, b t cứbên nào đã viện dẫn các th t c gi i quyết tranh ch p có thể yêu cầu sự cho phép c a DSB đểđình chỉ áp d ng cho các thành viên liên quan c a các nhượng bộ hoặc các nghĩa v khác theo các hiệp định”.
Điều 22.6 DSU: “Khi trư ng hợp theo kho n 2 x y ra, DSB, theo yêu cầu, c p y quyền đểđình chỉ các nhượng bộ hoặc các nghĩa v khác trong vòng 30 ngày kể từ ngày hết th i h n hợp lý c a th i gian, trừ khi DSB quyết định b i sự đồng thuận để từ chối yêu cầu. Tuy nhiên, nếu các thành viên liên quan các đối tượng đến mức đình chỉđề xu t, hoặc tuyên bố rằng các nguyên tắc và th t c quy định t i kho n 3 đã không được tuân th , nơi một bên khiếu n i đã yêu cầu cho phép t m ngừng các nhượng bộ hoặc các nghĩa v khác theo quy định t i kho n 3 (b) hoặc (c), v n đề này sẽđược gửi tới trọng tài. Các trọng tài này được thực hiện b i Ban Hội thẩm ban đầu, nếu các thành viên có sẵn, hoặc b i một trọng tài do Tổng giám đốc bổ nhiệm và ph i được hoàn t t trong vòng 60 ngày kể từ ngày hết th i h n hợp lý c a th i gian. Nhượng bộ hoặc các nghĩa v khác thì không được treo trong quá trình c a trọng tài”.
2.2. Nh ng v n đ đ t ra t vi c v n d ng các quy đ nh c a Hi p đ nh SPS vào
gi i quy t tranh ch p
2.2.1. Nhật Bản đã không có đủ bằng chứng khoa học
Các biện pháp kiểm dịch c a Nhật B n không phù hợp với Điều 2.2 c a Hiệp định SPS vì "không đ bằng chứng khoa học." Nhật B n đã không có bằng chứng cho th y táo xu t khẩu từ Hoa Kỳ có triệu chứng truyền bệnh b c lá cháy đến Nhật B n. Ngược l i, các bằng chứng khoa học c a Hoa Kỳ cho th y một khi đã trư ng thành, táo không có triệu chứng chưa bao gi truyền và không lây truyền bệnh. Do đó, không có bằng chứng để Nhật B n duy trì việc kiểm dịch.
Với nhiều nước Thành viên c a WTO, v n đề về bằng chứng khoa học liên quan đến Hiệp định SPS luôn luôn là v n đề phức t p. Bằng chứng khoa học có được b i kinh nghiệm thực tế. Hàng tỷtrái cây đã được vận chuyển trên toàn thế giới mà không có một trư ng hợp nào truyền bệnh b c lá cháy thông qua xu t khẩu. Trong đó, một phần r t nhỏ những trái cây xu t khẩu được kiểm soát dưới điều kiện được đặt ra nghiêm ngặt như luật kiểm dịch c a Nhật B n. Trên thực tế, 58 trong số 66 vùng có hiện tượng bệnh b c lá cháy Nhật B n đã áp đặt những quy định nghiêm ngặt đối với hàng nhập khẩu. Vì vậy mặc dù không có bằng chứng rằng bệnh b c lá cháy lan truyền qua việc xu t khẩu táo, nhưng Nhật B n vẫn có các quy định h n chế đối với táo nhập khẩu từ Hoa Kỳ.
Kết qu thống kê xu t khẩu c a Hoa Kỳ chứng minh rõ điều này. Mặc dù bệnh b c lá cháy phân tán khắp Hoa Kỳ, nước này đã xu t khẩu 10 505 500 t n táo (với kho ng 88 qu mỗi hộp 42 pounds, ước tính kho ng 48,5 tỷ qu ) suốt 35 năm vừa
qua, mà không có trư ng hợp lây lan bệnh b c lá cháy nào. Cũng trong suốt 35 năm
đó, Hoa Kỳcũng xu t khẩu 4 794 495 t n táo, kho ng 22 tỷ qu táo tới 10 thịtrư ng Đài Loan, Hồng Kông, Indonesia, A rập Saudi, Thái Lan, Các tiểu vương quốc A rập thống nh t, Malaysia, Venezuela, Philippin và Comlombia mà không có ca bệnh nào ghi nhận (WTO, 2003, đo n 4.74). Các thị trư ng này có quy định kiểm dịch bệnh
b c lá cháy nhưng không giống như c a Nhật B n, và cũng không có báo cáo về ca
bệnh nào lây lan từ táo nhập khẩu từ Hoa Kỳ.
Vì Nhật B n không có bằng chứng khoa học cho th y táo lành lặn và chín đã truyền dịch b c lá cháy và hàng tỷ qu táo đã được xu t khẩu mà không gặp tr ng i
nào trong việc kiểm dịch, không hề có minh chứng hợp lý và khách quan khoa học cho các biện pháp kiểm dịch c a Nhật B n. Vì vậy, bằng cách duy trì các biện pháp đó, Nhật B n đã vi ph m Điều 2.2 c a Hiệp định SPS.
Hơn nữa, Hoa Kỳđã nghiên cứu và có bằng chứng cho th y táo chín và lành không có kh năng chứa mầm bệnh b c lá cháy (WTO, 2003, đo n 4.82).
Bằng chứng khoa học này chỉ ra rằng:
(1) Vi khuẩn b c lá cháy không nằm trong qu chín.
(2) Vi khuẩn b c lá cháy hiếm khi bám mặt ngoài táo lành cho dù được thu ho ch từ cây nhiễm bệnh.
(3) Nếu như vi khuẩn b c lá cháy tiếp xúc với táo, chúng cũng khó tồn t i được với môi trư ng bên ngoài.
(4) Thậm chí nếu như vi khuẩn có thể tồn t i thì cũng không có bước nào trong quy trình khiến chúng có thể tìm tới vật ch để lây lan.
Do đó, với các bằng chứng cho th y qu táo không ph i là trung gian và
không thể truyền bệnh, các biện pháp SPS c a Nhật B n không có cơ s khoa học và việc áp d ng biện pháp này cũng tức là Nhật B n đã vi ph m Hiệp định SPS.
2.2.2. Các biện pháp SPS của Nhật Bản không dựa trên sự đánh giá rủi ro
Ngoài việc không có cơ s khoa học, biện pháp kiểm dịch b c lá cháy c a Nhật B n cũng không được dựa trên quy định đánh giá r i ro trong Điều 5.1 và Ph l c A và cũng mâu thuẫn với Điều 5.1 c a Hiệp định SPS. Theo đó, việc đánh giá r i ro ph i dựa trên: (1) xác định các bệnh xâm nhập, xu t hiện hoặc lan truyền mà Thành viên muốn ngăn chặn trong lãnh thổ c a mình, cũng như tiềm năng hậu qu sinh học và kinh tế liên quan đến việc xâm nhập, xu t hiện hay lan truyền c a các bệnh này; (2) đánh giá kh năng xâm nhập, xu t hiện hay lan truyền c a các bệnh này, cũng như những hậu qu sinh học và kinh tếcó liên quan; và (3) đánh giá kh năng xâm nhập, xu t hiện hay lan truyền các lo i bệnh theo các biện pháp SPS mà có thể được áp d ng.
Dựa vào đó, Hoa Kỳ công nhận việc đánh giá r i ro c a Nhật B n đã thỏa mãn điều kiện đầu tiên, trong việc nhận diện bệnh là mối đe dọa trong lãnh thổ với hậu qu về sinh học và kinh tế, nhưng l i không đáp ứng hai điều kiện còn l i.
Đối với yêu cầu thứ hai, Nhật B n đã th t b i do vì không tập trung vào bằng chứng khoa học trong việc nhập khẩu táo, mà chỉ nêu ra được kh năng chứ không chắc chắn về việc dịch bùng phát và lan rộng. Phân tích nguy cơ dịch h i cây trồng năm 1999 c a Nhật B n không đưa ra b t kỳ bằng chứng hay phân tích nào về kh năng dịch b c lá cháy có thể truyền qua táo. Theo đó, phân tích này chỉ kết luận “Không thể ph nhận rằng bệnh b c lá có thể truyền qua táo tươi” Thay vào đó, Hoa Kỳ chỉ ra rằng: đối với đánh giá r i ro dựa trên Điều 5.1 và đo n 4 c a Ph l c A, không thể chỉ kết luận rằng có nguy cơ dịch bệnh bùng phát và lây lan. Tóm l i, khẳng định vềnguy cơ dịch truyền vào là không thể chối bỏmà không có đánh giá nào về nguy cơ đó vẫn thiếu sót theo điều 5.1 c a Hiệp định SPS.
Phân tích r i ro cây trồng Nhật B n không đánh giá kh năng hay xác su t truyền bệnh có bằng chứng và th t b i trong việc chỉ ra bằng chứng khoa học liên quan đến táo nhập khẩu. Một nghiên cứu liên quan đến táo chín sẽ cho phép Nhật B n được tiếp cận các kiện hàng nhập từ Hoa Kỳ. Nhưng thay vào đó, Nhật B n l i đưa ra kết qu trên việc nghiên cứu qu xanh, đã bị nhiễm bệnh hay bị hỏng do thiên nhiên hoặc nhân t o, hỏng do b o qu n hay ngay trên cây. Và sau đó Nhật B n cũng không đề cập gì đến các trái táo lành hay không có d u hiệu bệnh. Vì vậy không có nền t ng khoa học cho th y táo nhập khẩu từ Hoa Kỳcó nguy cơ r i ro.
Phân tích r i ro cây trồng Nhật B n cũng không đánh giá được kh năng nhiễm bệnh vì không đưa ra được quy trình các giai đo n vi khuẩn xâm nhập, quy chuẩn quốc tế về b o vệ thực vật.
Đơn gi n mà nói, Nhật B n chưa từng cung c p b t kì đánh giá gì về các bước cần thiết để hoàn thành quá trình thâm nhập c a vi khuẩn gây bệnh b c lá cháy; họ chỉ vứt bỏ những qu táo ra môi trư ng, và có thể đó là nguồn lây nhiễm vi khuẩn gây bệnh b c lá cháy. Phát ngôn c a Nhật B n đơn gi n chỉ là sự phỏng đoán vì không có bằng chứng khoa học được trích ra để biện hộ cho l i nói c a họ.
Cũng tương tựnhư vậy, Nhật B n không có l i nhận xét nào về kh năng và xác su t hình thành và phát tán c a bệnh b c lá cháy. Công ước b o vệ thực vật đ t chuẩn quốc tế vềphân tích nguy cơ côn trùng để cách ly côn trùng đãđặt ra những yếu tốđể thử nghiệm kh năng hình thành và lây nhiễm. Nói về kh năng hình thành, các yếu tố bao gồm sốlượng và các cá thể có thể bị côn trùng xâm h i trong khu vực
dùng để nghiên cứu, độtương thích c a môi trư ng t i khu được thử nghiệm về nguy cơ xâm h i c a côn trùng, quá trình sinh s n c a từng lo i sâu bọ, tiềm năng thích nghi, phương thức tồn t i, thức ăn, tập quán và phương pháp kiểm dịch trong vùng nghiên cứu dịch sâu bọ. Xét về kh năng phát tán, có các yếu tố bao gồm sựtương thích với môi trư ng thiên nhiên với đ điều kiện thích nghi, các rào c n trong thiên nhiên, hướng di chuyển c a cộng đồng sâu bọ, các lo i sâu bọ trong vùng nhiễm dịch, và thiên địch c a loài sâu bọđó trong vùng nghiên cứu dịch sâu bọ.
Nhật B n đưa ra những bằng chứng liên quan tới một trong số các yếu tố, nhưng kết luận c a họ về những kh năng có thể x y ra lần nữa không nh t quán với