- Hoa Kỳđã đi đúng hướng giải quyết tranh chấp chủ yếu dựa vào việc phân
tích các biện pháp SPS dựa trên Điều 2 và Điều 5 của Hiệp định SPS
Hiệp định SPS có nhiều điều kho n phức t p, dễ bị vi ph m đối với các nước thành viên c a WTO. Hầu hết các tranh ch p về v n đề kiểm dịch động thực vật x y ra đều liên quan đến việc áp d ng Điều 2 và Điều 5 c a Hiệp định SPS. Về nội d ng, Điều 2 quy định về căn cứ khoa học c a biện pháp SPS, còn Điều 5 quy định việc phân tích r i ro đối với việc áp d ng biện pháp SPS bằng phương pháp khoa học. Hai điều kho n này là những cơ s pháp lỦ mà cơ quan gi i quyết tranh ch p c a WTO sẽ ph i vận d ng khi gi i quyết một v tranh ch p liên quan đến Hiệp định SPS.
Kể từnăm 1994, Nhật B n đã áp d ng các h n chế về kiểm dịch táo nhập khẩu từ Hoa Kỳ vào Nhật B n đểngăn ngừa bệnh b c lá cháy. Ngay từ ngày yêu cầu tham v n với Nhật B n, Hoa Kỳ tuyên bố rằng Nhật B n đã vi ph m thực hiện nghĩa v
c a mình theo Điều 2.2, Điều 5.1, 5.2 và 5.6 c a Hiệp định SPS. Đây cũng chính là
hướng gi i quyết tranh ch p ch yếu được Hoa Kỳ lựa chọn.
Nhật B n đã không có bằng chứng khoa học cho th y táo nhập khẩu từ Hoa Kỳ có triệu chứng truyền bệnh b c lá. Ngược l i, Hoa Kỳ l i có bằng chứng chứng minh táo chín và lành lặn không có d u hiệu lan truyền bệnh. Hoa Kỳđã tiến hành các cuộc nghiên cứu, thống kê các số liệu xu t khẩu để minh chứng cho điều đó. Thực tế, Hoa Kỳđã xu t khẩu 10 505 500 t n táo khắp thế giới trong suốt 35 năm (1970- 2005) mà không có trư ng hợp lây lan bệnh (WTO, 2003, đo n 4.74). Hơn nữa, kết qu nghiên cứu c a C c nghiên cứu Kinh tế thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ cho th y rằng táo chín và lành không có kh năng chứa mầm bệnh b c lá cháy, vi khuẩn bệnh không nằm trong qu chín và khó tồn t i trong môi trư ng bên ngoài. Chính vì vậy,
Hoa Kỳ có cơ s để tuyên bố rằng Nhật B n không có đ bằng chứng khoa học áp d ng các biện pháp SPS đối với táo nhập khẩu từ Hoa Kỳ. Ngoài việc không có cơ s khoa học, biện pháp SPS mà Nhật B n áp d ng lên táo nhập khẩu từ Hoa Kỳ không nh t quán với Điều 5 c a Hiệp định SPS. Trong phân tích nguy cơ dịch h i cây trồng năm 1999 c a Nhật B n mới chỉ nhận diện bệnh b c lá cháy là mối đe dọa nguy hiểm, có hậu qu sinh học và kinh tếđối với Nhật B n chứ không có b t cứ bằng chứng hay phân tích nào về kh năng lan truyền bệnh qua táo và đánh giá kh năng đó. Hoa Kỳ chỉ ra rằng dựa trên Điều 5.1 và đo n 4 Ph l c A c a Hiệp định SPS không thể chỉ kết luận rằng có nguy cơ dịch bệnh bùng phát, lây lan mà không có đánh giá nào về nguy cơ đó. Vì vậy, Nhật B n không thể khẳng định táo nhập khẩu từ Hoa Kỳ có thể lan truyền bệnh b c lá.
Sau những khiếu n i c a Hoa Kỳ t i WTO, WTO kết luận rằng phương thức kiểm dịch thực vật c a Nhật B n là không được chứng minh rõ ràng và vi ph m các cam kết c a Nhật B n với WTO. WTO nhận th y việc Nhật B n h n chế việc nhập khẩu táo từ Hoa Kỳ trong khi không có đ bằng chứng khoa học và không dựa trên việc đánh giá r i ro. Tháng 8 năm 2005, Nhật B n đã áp d ng phương thức kiểm dịch đối với táo nhập khẩu từ Hoa Kỳđúng theo những quy định phù hợp với phán quyết c a WTO.
Có thể th y Hoa Kỳđã thành công trong việc tìm ra các bằng chứng khoa học dựa vào việc phân tích Điều 2 và Điều 5 c a Hiệp định SPS. Các bằng chứng đó là một lợi thế cho Hoa Kỳ tiếp t c v tranh ch p với Nhật B n. Hoa Kỳ đã tìm hiểu, nghiên cứu kỹ tình huống, các quy định theo Điều 2 và Điều 5 c a Hiệp định SPS để từđó vận d ng làm cơ s pháp lý gi i quyết v tranh ch p. Cuối cùng, Hoa Kỳ nhận được sựđồng thuận từ WTO và các bên thứ ba liên quan. Nhật B n ph i ch p nhận yêu cầu c a Hoa Kỳ gỡ bỏ các biện pháp h n chế nhập khẩu táo từ Hoa Kỳ và bồi thư ng theo quy định. Các quốc gia thành viên WTO cần chú trọng đến hai điều kho n này khi xây dựng biện pháp SPS cũng như khi khiếu kiện một biện pháp SPS t i thị trư ng nhập khẩu.
- Hoa Kỳ đã tìm được giải pháp thay thế hợp lý đối với biện pháp hạn chế
Theo Điều 5.6 c a Hiệp định SPS, các biện pháp phòng bệnh b c lá cháy c a Nhật B n mang tính c n tr thương m i hơn là biện pháp cần thiết. Hoa Kỳđã nêu ra một biện pháp thay thế khá hợp lý và giúp Nhật B n đ t được mức độ b o vệcao hơn, nới lỏng hàng rào nhập khẩu táo nhằm m c đích tựdo hóa thương m i. Đó chính là Nhật B n sẽ cho phép nhập khẩu táo chín và không có mầm bệnh từ Hoa Kỳ.
Theo như báo cáo c a Cơ quan Phúc thẩm, Nhật B n không có cơ s khoa học
chứng minh táo chín và lành lặn có nguy cơ gây bệnh. Vì vậy đây là một biện pháp hợp lý cần được thực thi giữa hai nước. Luật Hoa Kỳnăm 2005 cũng quy định các tiêu chuẩn cho táo xu t khẩu sang Nhật B n. Đó là táo chín, không bị thối rữa, không bị thâm và không có d u hiệu bị bệnh. Thêm vào đó, Hoa Kỳ chỉ chọn lọc các qu táo chín không có bệnh từ những vùng không nhiễm bệnh b c lá cháy, đ m b o táo xu t khẩu từ Hoa Kỳđ t tiêu chuẩn và không gặp b t kỳ rào c n nào.
Biện pháp thay thế này không những giúp Nhật B n đ t được mức độ an toàn thích hợp về hoa qu nhập khẩu, vừa ngăn ngừa dịch bệnh b c lá cháy, mà còn giúp s n lượng táo xu t khẩu từ Hoa Kỳ sang Nhật B n tăng lên đáng kể. Hoa Kỳ có một lịch sử lâu dài trong việc cố gắng thâm nhập vào thị trư ng táo Nhật B n. Nh áp
d ng phương pháp thay thế, Hoa Kỳđã thành công trong việc thâm nhập thị trư ng
táo c a Nhật B n vốn khó tính với các quy định nghiêm ngặt.
- Hoa Kỳđã liên đới với vụ tranh chấp tương tự “Australia – Các biện pháp
ảnh hưởng đến nhập khẩu cá hồi”(DS18) đểlàm căn cứ khiếu nại
Việc theo dõi các tranh ch p có thểgiúp các nước b o vệ quyền lợi c a mình nếu nhận th y tranh ch p đó có sựtương tự với tình huống mà nước mình đang gặp ph i, thông qua việc khiếu kiện song song hoặc tham gia chung vào quá trình tham v n.
Hoa Kỳ nhận th y các biện pháp Nhật B n áp đặt đối với táo nhập khẩu từ Hoa Kỳcó tính tương tự với các biện pháp c m nhập khẩu cá hồi từ Canada c a Australia trong v tranh ch p DS18 mà Hoa Kỳ từng tham gia với tư cách bên thứ ba. Do đó, dựa vào các lập luận, phán quyết c a Cơ quan Phúc thẩm trong v tranh ch p DS18, Hoa Kỳ có thểdùng làm cơ s khiếu n i để cáo buộc Nhật B n đã vi ph m các cam
kết với WTO. Ngoài ra, Ban Hội thẩm và Cơ quan Phúc thẩm có thể dựa vào án lệ từ trước làm căn cứ gi i quyết v tranh ch p này.
* Australia - Các biện pháp nh hư ng tới nhập khẩu cá hồi (DS18) (WTO, 2000).
Ngày 5/10/1995, Canada yêu cầu tham v n với Australia liên quan tới lệnh c m nhập khẩu cá hồi từ Canada c a Australia, dựa trên một quy định kiểm dịch (cách ly). Canada cáo buộc lệnh c m này là không phù hợp với Điều XI và XIII c a GATT,
và cũng không phù hợp với Hiệp định SPS. Ngày 7/3/1997, Canada yêu cầu thành
lập ban hội thẩm. EC, n Độ, Na Uy và Hoa Kỳ có quyền tham gia với tư cách bên thứ ba. Ban Hội thẩm kết luận rằng các biện pháp bị khiếu n i c a Australia là không phù hợp với các Điều 2.2, 2.3, 5.1, 5.5, và 5.6 c a Hiệp định SPS, và cũng làm thiệt h i tới quyền lợi c a Canada theo Hiệp định SPS.
Theo báo cáo c a Cơ quan Phúc thẩm đã ghi nhận t i v tranh ch p c a Australia liên quan đến việc nhập khẩu cá hồi, để phù hợp với Điều 5.1 đánh giá r i ro ph i: "(1) xác định các bệnh xâm nhập, xu t hiện hoặc lan truyền mà Thành viên muốn ngăn chặn trong lãnh thổ c a mình, cũng như tiềm năng hậu qu sinh học và kinh tếliên quan đến việc xâm nhập, xu t hiện hay lan truyền c a các bệnh này; (2)
đánh giá kh năng xâm nhập, xu t hiện hay lan truyền c a các bệnh này, cũng như
những hậu qu sinh học và kinh tếcó liên quan; và (3) đánh giá kh năng xâm nhập, xu t hiện hay lan truyền các lo i bệnh theo các biện pháp SPS mà có thể được áp d ng". Dựa vào căn cứ này, Hoa Kỳđã chứng minh được rằng các biện pháp mà Nhật B n áp đặt h n chế nhập khẩu táo từ Hoa Kỳ mới chỉ phù hợp với yêu cầu thứ nh t. Hai yêu cầu còn l i không được thực hiện. Vì vậy, các biện pháp SPS mà Nhật B n áp d ng đối với táo nhập khẩu từ Hoa Kỳđã vi ph m Điều 5.1 c a Hiệp định SPS. Hoa Kỳcũng có kinh nghiệm từng tham gia gi i quyết v tranh ch p số DS18 với tư cách bên thứ ba do đó Hoa Kỳ có lợi thếhơn trong việc thu thập các chứng cứ phù hợp để chuẩn bị tham v n. Căn cứ vào khiếu n i c a Hoa Kỳ, Cơ quan Phúc thẩm kết luận rằng Nhật B n ph i gỡ bỏ các biện pháp SPS nói đến trong v tranh ch p và thay thế bằng các biện pháp phù hợp và ít h n chếthương m i hơn. Hoa Kỳđã thành công
trong việc thu thập bằng chứng khoa học, vận d ng kinh nghiệm c a mình và các
nước Thành viên WTO khác để gi i quyết v tranh ch p DS245.
3.1.2. Bài học thất bại
Bài học c a Hoa Kỳ khi xu t khẩu táo sang Nhật B n:
Các nhà bình luận và đ i diện ngành công nghiệp đã đưa ra một số l i gi i thích thuyết ph c cho sự suy gi m nhanh chóng doanh số bán táo Nhật B n trước những kỳ vọng cao. Cuối cùng, câu tr l i là do từ chối c a ngư i tiêu dùng. Vậy lý do t i sao ngư i tiêu dùng Nhật B n bác bỏ những qu táo nhập khẩu từ Hoa Kỳ? Các lý do nổi bật khiến ngư i tiêu dùng Nhật B n từ chối táo nhập khẩu từ Hoa Kỳ là do lựa chọn giống táo không thích hợp, hóa ch t sử d ng để b o qu n táo còn xa l với ngư i dân Nhật B n, do có sự c nh tranh trong nước, Hoa tiếp thị thị trư ng táo Nhật B n không hiệu qu .
- Lựa chọn giống táo không thích hợp
Lý do rõ ràng nh t mà ngư i tiêu dùng Nhật B n từ chối táo nhập khẩu từ Hoa Kỳ là táo Red và Golden Delicious không h p dẫn đối với thị hiếu c a ngư i Nhật B n. Táo Red Delicious cũng được trồng Nhật B n, nhưng đã gi m liên t c. Sự s t gi m này chỉ ra rằng ngư i tiêu dùng Nhật B n từ chối t t c táo Red Delicious chứ không chỉ riêng táo nhập khẩu. Lý do là vì táo Red và Golden Delicious không đ ngọt đối với ngư i tiêu dùng Nhật B n. Với những sự chặt chẽ trong v n đề kiểm dịch hoa qu nhập khẩu, Nhật B n có giá c nội địa r t đắt đỏ và tỷ lệ táo tiêu th
tương đối th p. Ngư i tiêu dùng Nhật B n thư ng xuyên ăn táo như một món tráng
miếng với một qu táo được chia cho nhiều ngư i. Họkhông có xu hướng ăn táo như một món đồăn nhẹnhư ngư i tiêu dùng Mỹ. Ngoài ra ngư i tiêu dùng từ chối hương vị c a táo nhập khẩu từ Hoa Kỳ và đây không ph i là một rào c n mà chính ph Nhật B n có thể dự kiến được để khắc ph c. Mặt khác, ngư i trồng táo Hoa Kỳ cho rằng họ cần có cơ hội để nhập khẩu giống cây trồng khác để phù hợp với thị hiếu c a ngư i tiêu dùng Nhật B n.
Sau th t b i thương m i c a táo Red và Golden Delicious, ngư i trồng Washington gi đây muốn bán những lo i đa d ng dễđược ch p nhận hơn cho ngư i tiêu dùng Nhật B n, như táo Fuji và táo Gala. Năm 1994, việc phê duyệt nhập khẩu táo c a New Zealand đã sử d ng các quy trình phòng trừ sâu bệnh cơ b n và vô cùng
cần thiết cho táo Hoa Kỳ, Hoa Kỳđã tìm được sựđồng thuận. B i vì New Zealand gửi dữ liệu thử nghiệm trên nhiều lo i giống chính gốc, khi ngư i tiêu dùng Nhật B n bác bỏ những qu táo Red Delicious, các giống khác đã được vận chuyển. 36 ngư i trồng táo Hoa Kỳ vẫn chưa phát triển một sốlượng lớn c a các giống không ph i Delicious khi thử nghiệm MAFF bắt đầu vào đầu những năm 1980, và không thể gửi chúng ngay từđầu. Có một số tranh ch p về việc có hay không ngư i trồng táo Hoa Kỳđã tiến hành và nộp cho cơ quan Nhật B n kiểm tra dữ liệu cho giống bổ sung sau khi có hiệp định về táo.
- Hóa chất bảo quản táo còn xa lạ với Nhật Bản
Một yếu tốđặc thù cao khiến ngư i tiêu dùng Nhật B n thêm từ chối táo nhập khẩu từ Hoa Kỳ là sự sợ hãi một hóa ch t độc h i nào đó. Một phát hiện d u vết c a một ch t b o qu n không được ch p thuận t i Nhật B n, Thiabendazole ("TBZ"), khiến h i quan Nhật B n t m ngừng dỡ táo nhập khẩu từ Hoa Kỳ vào mùa hè năm 1995, để l i một số lô hàng t i c ng trong hơn một tháng. y ban táo Washington đã điều tra và kết luận rằng nguồn gốc c a ch t b o qu n TBZ được phát hiện đã dư lượng từ một nhà đóng gói duy nh t, mà đã được xử lý để b o qu n lê trước khi đóng gói táo. Nhiều nhà bán lẻ Nhật B n đã từ chối phần táo nhập khẩu ngay c sau khi có sự hiện diện c a TBZ đã được gi i thích và phong tỏa các lô hàng mới.
Tháng 11 năm 1996, một dịch E.coli bùng phát các bang Washington, Oregon, California, và British Columbia mà nguyên nhân ban đầu được cho là do táo chưa được tiệt trùng. Tuy nhiên cuối cùng dịch này được kết luận là do các ch t ô nhiễm, không ph i do táo, nhưng những tin tức đã lan truyền nhanh chóng đến Nhật
B n, nơi dịch E. coli đã gây ra ho ng lo n đối quốc gia trước đó trong năm 1996.
Doanh số táo nhập khẩu từ Hoa Kỳ gi m m nh sau khi báo cáo c a E. coli, và Nhật B n trong đàm phán thương m i giới thiệu đến các dịch E. coli như là bằng chứng rằng Nhật B n có lỦ do để cẩn thận kiểm tra t t c các giống táo trước khi cho phép chúng nhập khẩu vào Nhật B n.
- Hoa Kỳ tiếp thị thịtrường Nhật Bản chưa hiệu quả
Như một nỗ lực để t o ra một thịtrư ng mới chứ không c nh tranh trực tiếp với những qu táo có ch t lượng cao được dùng như một món quà Nhật B n, Hoa
Kỳ quyết định tiếp thị táo bằng cách trao tặng qu táo nhỏ gần như "đồ ăn" chứ