VIÊM GIÁP HASHIMOTO

Một phần của tài liệu Bài giảng Atlas thực tập giải phẫu bệnh (năm 2018): Phần 1 (Trang 35 - 37)

Là loại viêm giáp tự miễn thường gặp nhất; bệnh được Hashimoto mơ tả lần đầu vào năm 1912, xảy ra chủ yếu ở phụ nữ trên 40 tuổi nhưng cũng cĩ thể gặp ở trẻ em

Đại thể: tuyến giáp to gấp 2-3 lần bình thường (40-80 gram), lan toả đối xứng hoặc tạo

nhiều cục. Mặt cắt vàng nhạt, mật độ chắc (Hình 1)

Hình 1: Tuyến giáp to, cĩ nhiều cục, mặt cắt vàng nhạt.

Vi thể:

Với VK 4, các nang giáp cĩ kích thước to nhỏ khơng đều, lịng nang chứa chất keo. Mơ đệm giữa các nang giáp giãn rộng do sự thấm nhập các limphơ bào cùng với sự hình thành các trung tâm mầm. Một số vùng trong tuyến giáp cho thấy sự tăng sinh mơ sợi. (Hình 2)

Hình 2: 1- Các nang giáp to nhỏ khơng đều, chứa chất keo; 2- Mơ đệm thấm nhập limphơ bào; 3- Trung tâm mầm; 4- Mơ sợi tăng sinh.

Mục tiêu cần tìm:

1. Nang giáp chứa chất keo, lĩt bởi tế bào Hürthle .

2. Mơ đệm giữa các nang giáp thấm nhập limphơ bào, tương bào 3. Trung tâm mầm

4. Tăng sinh mơ sợi

V

30

Với VK 10 và 40, thấy rõ các tế bào nang giáp bị chuyển sản thành tế bào Hürthle cĩ nhân hình trịn, tăng sắc, hạch nhân rõ, bào tương nhiều, ái toan và cĩ dạng hạt. Mơ đệm giữa các nang giáp thấm nhập nhiều limphơ bào và tương bào (Hình 3, 4)

Hình 3: Các nang giáp to nhỏ khơng đều, mơ đệm thấm nhập limphơ bào với sự hình thành các trung tâm mầm.

Hình 4: Các tế bào nang giáp chuyển sản thành tế bào Hürthle cĩ nhân tăng sắc, bào tương nhiều, ái toan dạng hạt. Mơ đệm thấm nhập limphơ bào và tương bào

Một phần của tài liệu Bài giảng Atlas thực tập giải phẫu bệnh (năm 2018): Phần 1 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)