13 Quản lý mối nguy hiểm 1 Tính an tồn riêng
13.2 Bảo vệ thụ động 1 Chống cháy
13.2.1 Chống cháy
Phải sử dụng biện pháp chống cháy bị động để bảo vệ các thiết bị như: van đĩng ngắt khẩn cấp, thiết bị kiểm sốt giới hạn an tồn, các bồn chứa hydrocacbon lỏng và các cấu trúc bệ đỡ, mà sự hỏng hĩc của chúng cĩ thể dẫn tới tai nạn nghiêm trọng hơn và/hoặc gây mối nguy hiểm cho hoạt động của nhân viên cứu hộ. Thiết bị cĩ khả năng nhận bức xạ nhiệt, giới hạn ngưỡng của nĩ được quy định trong Phụ lục A, trong thời gian đủ dài sẽ gây hỏng hĩc thì phải được áp dụng biện pháp chống cháy thụ động. Biện pháp chống cháy thụ động phải bảo vệ được thiết bị trong khoảng thời gian xảy ra cháy, ít nhất phải bảo vệ được 90 min.
Chống cháy bằng lớp cách ly hay phương pháp ngập nước phải được áp dụng cho các bình chứa chịu áp suất, nơi nhận thơng lượng bức xạ nhiệt vượt giá trị ngưỡng được quy định trong Phụ lục A, để tránh tình trạng các bình chứa bị hỏng hĩc và giải phĩng dịng sản phẩm quá nhiệt, cĩ thể gây ra một vụ nổ giãn nở hơi chất lỏng sơi (BLEVE), [xem TCVN 8610 (EN 1160)].
Bồn chứa LNG yêu cầu phải được bảo vệ khỏi bức xạ của một sự cố ít nhất là 90 min. Lớp cách ly cĩ thể khơng thể bảo vệ được trong một thời gian dài, do vậy biện pháp dùng hệ thống ngập nước sẽ được sử dụng.
Việc tính tốn ngập nước, lớp cách nhiệt cho các kết cấu chống cháy… như là biện pháp bảo vệ khỏi cháy sẽ được thực hiện cho mơi chất gây ra thơng lượng bức xạ tới cao nhất.
Biện pháp chống cháy thụ động cĩ thể đạt được bằng: - Sử dụng bê tơng phun;
- Sử dụng vật liệu cách ly bằng sợi quặng, sứ, canxi silicat hoặc thủy tinh xenlulơ; - Các loại sơn chống cháy.
Chống cháy thụ động phải được thiết kế và thực hiện theo các tiêu chuẩn tương ứng (xem [7] và [31]).