18 Đào tạo trước vận hành tại cảng biển
B.5 Sự bay hơi tức thời khi nạp đầy, VF
Khi nạp đầy LNG vào bồn chứa, hiện tượng bay hơi tức thời xảy ra (được gọi là "flash"). Nguyên nhân chính của hiện tượng này bao gồm:
- Sự nĩng lên của LNG do quá trình bơm;
- Dịng nhiệt vào từ ống dẫn trong quá trình nạp và xuất sản phẩm;
- Sự làm mát thành bể chứa khi mức chất lỏng tăng lên (do thực tế là nhiệt độ pha hơi ở khơng gian trên đỉnh bồn chứa cao hơn nhiệt độ chất lỏng, kết quả là thành bồn chứa được làm mát khi mức chất lỏng tăng lên gây ra hiện tượng hĩa hơi);
- Khi LNG bị nén vào bể chứa cĩ nhiệt độ trước khi giãn nở cao hơn nhiệt độ điểm tạo bọt của chất lỏng tại áp suất bể chứa, sự hĩa hơi lập tức xảy ra.
VF thể tích hĩa hơi khi nạp đầy tại tốc độ lớn nhất khi van điều khiển cĩ chức năng mở khi cĩ sự cố và được xác định bằng các tham số trên.
Nếu ban đầu LNG ở trạng thái cân bằng, tỷ lệ chất lỏng hĩa hơi ngay lập tức (F), do nhiệt độ trước khi giãn nở cao hơn điểm bọt của LNG cĩ sẵn trong bồn chứa, cĩ thể được tính chính xác hoặc gần đúng theo phương trình rút gọn sau:
F = 1 - exp trong đĩ:
C là nhiệt dung của mơi chất, tính theo jun trên kenvin kilogam (J.K-1.kg-1); T2 là nhiệt độ sơi của mơi chất tại áp suất của bồn chứa, tính theo kenvin (K); T1 là nhiệt độ của mơi chất trước khi giãn nở, tính theo kenvin (K);
L là nhiệt độ ẩn hĩa hơi của mơi chất, tính theo jun trên kilogam (J.kg-1). Từ đĩ, VF được tính theo phương pháp sau:
VF = F x lưu lượng nạp đầy (kg.s-1).
Trong trường hợp thiếu các dữ kiện chính xác, nếu độ giảm áp suất tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 1 bar, cĩ thể sử dụng các giá trị sau:
C = 3,53 x 103(J.K-1.kg-1); L = 504 x 103(J.K-1); (T2 - T1) = (p2 - p1) / 8 000; Trong đĩ:
(p2 - p1): tính theo pascal (Pa), đặc trưng cho sự giảm áp suất tuyệt đối của LNG trong bồn chứa ban đầu và bồn chứa được nạp vào.