Cơ cấu công nghiệp nƣớc ta có sự phân hoá:

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG KIẾN THỨC cơ bản địa lý 12 (Trang 26)

* Các khu vực tập trung công nghiệp.

- Đồng bằng Sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp cao

nhất nước. Từ Hà Nội hoạt động công nghiệp toả đi theo 6 hướng chính:

- Nam Bộ: Hình hành một dải công nghiệp nổi lên là trung tâm công nghiệp

thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu,...

- Duyên hải miền Trung quan trọng nhất là Đà Nẵng, Vinh, Quy

Nhơn. * Khu vực tập trung công nghiệp thưa thớt.

- Vùng núi, vùng sâu, vùng xa: Công nghiệp chậm phát triển, phân bố phân tán,

rời rạc: Tây Nguyên, Tây Bắc …

* Những vùng có giá trị công nghiệp lớn: Đông Nam Bộ, ĐBSH,

ĐBSCL. b. Nguyên nhân:

- Những khu vực tập trung công nghiệp lớn, thường gắn liền với:

+ Có vị trí địa lí thuận lợi.

+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú: Đặc biệt là tài nguyên khoáng

sản. + Nguồn lao động có tay nghề cao.

+ Thị trường rộng lớn và nhiều chính sách ưu đãi của nhà nước.

+ Kết cấu hạ tầng tốt (đặc biệt là giao thông vận tải, thông tin liên lạc, khả năng

cấp điện, nước,…).

- Ngược lại những khu vực hoạt động công nghiệp chưa phát triển với sự thiếu

đồng bộ của các nhân tố trên, đặc biệt là giao thông vận tải còn kém phát triển. 3. Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế:

- Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế đã có những thay đổi sâu

sắc. - Các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động công nghiệp ngày

càng nhiều. - Xu hướng chung:

+ Giảm mạnh tỉ trọng khu vực Nhà nước.

+ Tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước, đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước

ngoài.

6. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG KIẾN THỨC cơ bản địa lý 12 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)