Lựa chọn hộ tham gia

Một phần của tài liệu Sổ tay hướng dẫn phát triển công nghệ có sự tham gia ppt (Trang 33 - 35)

4 Tiến trình thực hiện PTD

4.2.4 Lựa chọn hộ tham gia

Bảng 7: Tóm tắt Bớc 6: Lựa chọn hộ tham gia thử nghiệm

Mục tiêu Trình tự thực hiện Ph−ơng pháp Công cụ Thời gian Tham gia

Xây dựng các tiêu chí lựa chọn hộ tham gia với thôn bản.

Các hộ tham gia đ−ợc lựa chọn theo các tiêu chí đã đề ra Thống nhất tiêu chí lựa chọn hộ Thôn bản bình chọn hộ tham gia thử nghiệm Động não để phát triển tiêu chí lựa chọn hộ.

Thảo luận trong cuộc họp 1/2 buổi Toμn thôn buôn Cán bộ KNL Nhμ nghiên cứu Mục tiêu Trong b−ớc nμy cần đạt đuợc:

• Xây dựng các tiêu chí lựa chọn hộ tham gia với thôn bản.

• Các hộ tham gia đ−ợc lựa chọn theo các tiêu chí đã đề ra.

Trình tự thực hiện vμ ph−ơng pháp tiến hμnh

Trong cuộc họp thôn lần 2, sau khi bình chọn ý t−ởng, cán bộ khuyến nông lâm cần tiếp tục thúc đẩy công việc lựa chọn hộ tham gia.

1. Thống nhất các tiêu chí lựa chọn hộ: Sau khi đã xác định các ý t−ởng đ−a ra thử nghiệm, cần tiến hμnh việc xem xét đề cử hộ tham gia cho từng thử nghiệm; để lμm đ−ợc điều nμy tốt, tr−ớc hết cần thống nhất các tiêu chí lựa chọn với thôn bản.

Ph−ơng pháp tiến hμnh: Cán bộ khuyến nông thúc đẩy cuộc họp chung, ph−ơng pháp động não có thể đ−ợc sử dụng để đ−a ra các tiêu chí lựa chọn hộ tham gia

Tiêu chí chọn hộ tham gia do chính thôn bản thảo luận xây dựng nên. Các tiêu chí gợi ý có thể lμ:

- Hộ tham gia một cách tự nguyện, nhiệt tình cao đối với thử nghiệm. Đây lμ các hộ năng động, muốn phát hiện cái mới trong sản xuất.

- Nhất trí vμ thực hiện đúng nh− những điều đã cam kết.

Các tiêu chí khác có thể đ−ợc phát triển tại cuộc họp thôn, có thể ứng với mỗi thử nghiệm nhất định sẽ có các tiêu chí cụ thể hơn.

2. Bình chọn hộ tham gia thử nghiệm: Trên cơ sở các tiêu chí, thôn bản sẽ bình chọn đ−ợc các hộ nông dân tham gia cho từng thử nghiệm cụ thể. Về nguyên tắc thì mọi hộ trong thôn bản nếu có đủ điều kiện vμ mong muốn thì đều có thể tham gia lμm thử nghiệm. Tuy nhiên trong một số tr−ờng hợp cũng cần có sự xem xét

Hộp 7: Suy nghĩ về một tình huống chọn hộ tham gia thử nghiệm.

Trong một hoạt động khởi x−ớng PTD tại thôn Đạ Nhar (Lâm Đồng), nhóm thúc đẩy gồm các giảng viên của Khoa Lâm Nghiệp, tr−ờng Đại Học Nông Lâm Thủ Đức Tp Hồ Chí Minh, đã cùng với cán bộ Khuyến nông lâm vμ nông dân xác định đ−ợc 9 ý t−ởng. Sau đó cộng đồng lựa chọn 3 ý t−ởng để phát triển thμnh các thử nghiệm. Tại phiên họp thôn mọi ng−ời đều tán đồng sẽ tiến hμnh 3 thử nghiệm đã lựa chọn tại địa ph−ơng ngay sau đó. Các hộ gia đình đ−ợc quyền tự chọn thử nghiệm cho mình. Kết quả của việc bình chọn lμ

có đến 39 hộ gia đình muốn tham gia vμo nhóm v−ờn hộ, chỉ có 5 hộ gia đình tham gia vμo nhóm n−ơng rẫy vμ 5 hộ gia đình khác tham gia vμo nhóm quản lý rừng tự nhiên. Xét về mặt chiến l−ợc, đây lμ một vùng mμ ng−ời dân còn phụ thuộc nhiều vμo rừng vμ canh tác rẫy cần đ−ợc đặt ra, nh−ng nông dân xếp các vấn đề nμy với mức quan tâm thấp vì vẫn còn thiếu các chính sách hỗ trợ rõ rμng. Kết quả của sự đối thoại lμ nhóm v−ờn hộ phải tự chọn lọc để lấy 10 gia đình lμm thử nghiệm nμy.

(Theo báo cáo sơ kết khởi x−ớng PTD tại Đạ Nhar (Lâm Đồng)

bình chọn của thôn bản để xác định đ−ợc số l−ợng tham gia thích hợp cũng nh− hộ tham gia đáp ứng đầy đủ các tiêu chí.

Ph−ơng pháp tiến hμnh: Cán bộ khuyến nông thúc đẩy tiếp tục cuộc họp thôn lần 2 để lựa chọn hộ:

- Tổ chức cho các hộ đăng ký tham gia theo từng thử nghiệm. Công việc nμy có thể tiến hμnh bằng cách đề nghị các hộ ghi tên mình lên card vμ dán vμo tờ ý t−ởng mμ hộ đó muốn tham gia lμm thử nghiệm sau đó. Công việc nμy cũng có thể kế thừa việc bình chọn ý t−ởng của các hộ, với ph−ơng pháp viết tên hộ lên card để bình chọn ý t−ởng sẽ giúp cho việc xác định hộ quan tâm đến thử nghiệm đó.

- Sau đó lμ cân đối số l−ợng hộ tham gia trong một thử nghiệm, số nμy không nên quá lớn để bảo đảm khả năng tổ chức thực hiện vμ giám sát tiếp theo, cũng không nên quá ít để có kết quả thống kê chính xác.

Trong tr−ờng hợp số hộ đăng ký tham gia một thử nghiệm quá lớn thì cần l−u ý các hộ nμy về yếu tố “thử nghiệm” của PTD, khi mμ các kết quả của nó ch−a đ−ợc khẳng định để nhân rộng thì chỉ cần một số hộ tham gia thử nghiệm lμ đủ. Lúc nμy cần có sự thúc đẩy để nhóm hộ nμy thảo luận vμ bình chọn đại diện tham gia.

Thứ hai cũng cần quan tâm đến khía cạnh thống kê. Vì đây lμ các thử nghiệm nên một hộ tham gia trong một thử nghiệm có thể xem nh− một lần lặp lại, vμ số lần lặp ít nhất lμ lớn hơn 02, do đó không nên chỉ có 01 hộ tham gia trong 01 thử nghiệm.

- Sau đó thúc đẩy toμn thôn thảo luận, rμ soát hộ đã đăng ký thử nghiệm với các tiêu chí đã đề ra để thống nhất danh sách hộ tham gia cho từng thử nghiệm.

Một phần của tài liệu Sổ tay hướng dẫn phát triển công nghệ có sự tham gia ppt (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)