Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực của công ty cổ phần parosy (Trang 37)

s Hệ thống GD&ĐTxã hội

Hệ thống GD&ĐT xã hội quyết định chính tới chất lượng đầu vào của NNL trong DN. Một xà hội có hệ thống giáo dục và đào tạo tốt thì nguồng nhân lực sẽ có chất lượng tốt, giảm đi chi phí đào tạo trong DN. Một xã hội có hệ thống giáo dục và đào tạo kém thì chất lượng nguồn nhân lực kém dẫn đến chi phí cần chi cho công tác đào tạo NNL tàng lên.

J Văn hóa vùng miền nơi doanh nghiệp đang hoạt động

Trong bất cứ hoàn cảnh nào, yếu tố văn hóa luôn có sự ảnh hưởng đáng kể đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển lâu dài trên một khu vực cần phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng để đưa ra cách thức sản xuất, chiến lược kinh doanh phù hợp đảm bảo lâu dài. Điều đó cũng đặt ra yêu cầu cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cần phải có những điều chỉnh trong việc đào tạo cho nhân viên nắm bắt được yếu tố văn hóa từng vùng, khu vực khác nhau, từ đó có những kỹ năng phù hợp.

s Khách hàng

Đối với bất kì một doanh nghiệp, để tồn tại và phát triển đòi hỏi cần phải bán được sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp minh. Điều đó đồng nghĩa với việc làm thế nào đê tăng thị phần khách hàng của tổ chức. Một trở ngại đặt ra với các công ty trong thời điểm nền kinh tế hiện nay đó là đòi hởi của khách hàng đối với

loại hình dịch vụ mà họ sử dụng ngày càng cao và khắt khe cả về chất lượng lẫn hình thức.

Để cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ của công ty, chất lượng lao động cũng phải ngày được nâng cao, người lao động phải được cập nhật các kiến thức, kỷ năng mới phù hợp với môi trường hiện tại. Điều đó đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng các khóa đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho nhân viên, nhằm cải thiện chất lượng công việc, nâng cao khả năng tay nghề cho người lao động.

s Đối thủ cạnh tranh

Những DN có môi trường làm việc tốt, chính sách nhân sự tốt trong đó chú trọng chất và lượng cùa công tác đào tạo luôn thu hút được nguồn lao động họp lý, chất lượng cao. Trong môi trường cạnh tranh hiện nay, NLĐ sè có xu hướng chuyến sang những DN khác mở ra cho họ cơ hội thăng tiến, học tập, đào tạo tốt hơn thậm chí là đối thủ cạnh tranh của DN họ đang làm việc.

s Thị trường lao động

Thị trường lao động được đặc trưng bởi số lượng và chất lượng lao động. Với một thị trường lao động mà có số lao động nhiều hay có chất lượng lao động tốt thì doanh nghiệp sè có nhiều cơ hội để tuyển chọn được người lao động phù họp với yêu cầu của doanh nghiệp mình mà chỉ phải tốn ít chi phí để đào tạo lại. Đồng thời nếu doanh nghiệp tuyển được đội ngũ có chất lượng thì công tác đào tạo của doanh nghiệp sẽ có hiệu quả cao vì bản thân họ đã là những người có chuyên môn mà khả năng nắm bắt tốt. Ngược lại nếu thị trường lao động có chất lượng kém hay số lượng lao động ít thì việc tuyển dụng của doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn và công tác đào tạo sẽ tốn nhiều chi phí và thời gian đế đào tạo mới cũng như là đào tạo lại.

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1 Thiết kế quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu gồm 03 bước:

Bước 1:

Xác định vân đê và mục tiêu nghiên cúu

■ Tổng quan tình hình nghiên cứu, xác định khoảng trống nghiên cứu ■ Xác định mục tiêu nghiên cứu

■ Xác định lý luận về đạo tạo nguồn nhân lực trong công ty

■ Lựa chọn phương pháp nghiên cứu là phương pháp định tính, định lượng

■ Tiến hành điều tra qua bảng hỏi các đối tượng liên quan

■ Tổng hợp và phân tích thông tin đã khảo sát về thực trạng chất lượng của công tác đào tạo cho công nhân và nhân viên của CÔNG TY CP PAROSY

■ Phân tích, đánh giá thực trạng công tác đào tạo

■ Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện công tác đào tạo trong Công ty CP Parosy

Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu

2.2. Lựa chọn phương pháp nghiên cứu và thu thập thông tin 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng nham khám phá các nhân tố đặc thù ảnh hưởng đến công tác đào tạo

&

2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin

2.2.2.I. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Nghiên cứu đã sử dụng các số liệu thống kê qua thu thập dữ liệu có sẵn như:

+ Công tác đào tạo của công ty, định hướng của công ty thời thời gian tới.

+ Báo cáo nội bộ về nhân sự, báo cáo về các hoạt động đào tạo, báo cáo về chất lượng sau đào tạo

+ Báo cáo, dừ liệu bên ngoài: Điều tra tổng kết ý kiến của giám đốc, các trưởng phó các phòng ban.

2P.h2ư.2ơ.2n.g pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

- Phương pháp quan sát: Quan sát trực tiếp và gián tiếp 4 chỉ tiêu.

- Phương pháp điều tra bảng hòi: Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi là một phương pháp phỏng vấn viết, được thực hiện cùng một lúc với nhiều người theo một bảng hỏi in sẵn. Người được hỏi trả lời ý kiến của mình bằng cách đánh dấu vào các ô tương ứng theo một quy ước đã được tác giả quy ước sẵn.

Quy trình điêu tra bảng hỏi:

I

BÀNG HÔI HOÀN TRÀNH

Hình 2.2: Quy trình điều tra bảng hỏi

7

Cụ thê như sau:

Bước 1: Xác định các câu hởi trong bảng hởi

Mục tiêu hướng đến là giải quyết vấn đề nghiên cứu, kết hợp với hệ thống kiến thức nghiên cứu được, tác giả xác định các câu hỏi cần thiết xây dựng trong bảng hởi. Đó phải là những câu hỏi có thể thu thập được, những dừ liệu cần thiết cho vấn đề nghiên cứu.

Bước 2: Phòng vấn thử và tham khảo ý kiến chuyên gia

Để hoàn thiện được bảng hỏi, đây là bước vô cùng quan trọng. Một bảng hởi được thiết kế với "phiên bản đầu” thường có thể gặp các lồi như câu hôi đa nghĩa, câu hôi không rõ nghĩa, câu hởi khó hiểu hoặc dễ bị hiểu sai... Do đó, tác giả thực hiện khảo sát thử với một số lượng nhất định nằm trong nhóm đối tượng mục tiêu thông qua các cách thu thập khác nhau nhàm phát hiện ra những lồi này.

Bên cạnh đó, việc tham khảo những chuyên gia có kinh nghiệm trong việc thiết kể bảng hởi là điều cần thiết để có một bảng hởi tốt.

Bước 3: Chỉnh sửa và hoàn hiện bảng hỏi

Thực hiện xong bước 2, tác giả sẽ có những điều chỉnh cần thiết đề có một bảng hỏi tốt. Sự điều chỉnh này được thực hiện nhằm khắc phục các lồi mà người khảo sát thử hoặc các chuyên gia đã góp ý.

Bước 4: Thực hiện khảo sát

Sau khi hoàn thiện bảng hỏi, tác giả thực hiện khảo sát. Lúc này, bảng hởi sẽ không chỉnh sửa hay điều chỉnh thêm để đảm bảo sự nhất quán trong dữ liệu thu thập.

Có thể bao gồm 2 kênh chính để thu thập dừ liệu sơ cấp bằng bảng hỏi là kênh trực tiếp và kênh gián tiếp:

- Với kênh trực tiếp, tác giả sẽ đến gặp đối tượng khảo sát và yêu cầu/nhờ họ trả lời bảng hỏi. Cách này mất thời gian và công sức hơn, tuy nhiên có thể thấy hiệu quả ngay tức thì với sổ lượng bảng hởi được trả lời khá nhiều và nguồn dữ liệu thu được thường có độ tin cậy cao hơn.

- Với kênh gián tiếp, có thế gửi bảng hỏi Online tới các đối tượng khảo sát qua email hoặc các diễn đàn và yêu cầu/nhờ họ trả lời. Vai trò của phương pháp này đối với nghiên cứu là cho phép dễ dàng chuyển bảng hỏi đến đối tượng cần khảo sát, tiết kiệm được thời gian và công sức hơn việc phải tiếp xúc với từng đối tượng trực tiếp, tuy nhiên tỉ lệ trả lời thường thấp và dữ liệu thu được có thể thiếu tin cậy do các yếu tố chủ quan hoặc khách quan (người trả lời hiểu sai hoặc không hiểu rỗ câu hỏi...). Ket quả từ bản khảo sát sẽ được sử dụng để phân tích, đánh giá về thực trạng công tác đào tạo của công ty trong Chương 3.

❖ Thiết kế bảng câu hởi nghiên cứu:

Bảng câu hỏi chính thức được dùng để khảo sát gồm 16 câu hòi, chia thành 2 phần.

Phân A có 3 câu hỏi vê Thông tin cá nhân như giới tính, độ tuôi, địa chỉ công nhân và nhân viên. Đây là các thang đo định danh và đánh giá sự khác nhau giữa các nhóm công nhân và nhân viên.

Phần B gồm 15 câu tương ứng với hoạt động của công tác đào tạo mà Công ty áp dụng trong thời gian qua.

Thang đo Likert 5 bậc được sử dụng để đo lường mức độ của khách hàng từ các phát biểu trong bảng câu hỏi, cụ thể như sau: 1 - Rất không đồng ỷ, 2 - Không đồng ý, 3 - Phân vân, 4 - Đồng ý, 5 - Rất đồng ý (Chi tiết các câu hỏi điều tra tại Phụ lục 01)

Mức chất lượng

> Neu x<2: Chất lượng đào tạo dưới xa mức mong đợi > Neu 2<x<3: Chất lượng đào tạo dưới mức trông đợi

> Nếu 3<x<4: Chất lượng đào tạo đáp ứng mức trông đợi > Neu 4<x<5: Chất lượng đào tạo vượt mức trông đợi

> Neu x=5: Chất lượng đào tạo vượt xa mức trông đợi Trong đó: X là giá trị trung bình của đối tượng nghiên cứu.

Quy mô mẫu

Mầu được chọn theo phương pháp thuận tiện (phi xác suất). Theo kinh nghiệm các nhà nghiên cứu cho ràng, nếu sử dụng phương pháp ước lượng ML thì kích thước mẫu tối thiểu phải từ 100 đến 150 (Hair & Cộng sự 1998).Nhà nghiên cứu khác cho rằng kích thước mẫu tới hạn phải là 200 (Hoelter 1983). Ngoài ra theo Bollen, 1989 thì kích thước mẫu tối thiểu là 5 mẫu cho 1 tham số cần ước lượng. Đa phần cỡ mẫu được lấy trên cơ sở tiêu chuẩn 5:1 của Bollen (1989), tức là để đảm bảo phân tích dữ liệu tốt thì cần ít nhất 5 quan sát cho 1 biến đo lường và sổ quan sát không nên dưới 100. Với bảng câu hỏi sử dụng trong nghiên cứu này là 33 câu (28 câu hỏi Likert và 5 câu hỏi định danh), do đó kích thước mẫu dự kiến đề ra là n=

165 (33x5). Đây là số mẫu tối thiểu cần có để khảo sát, mẫu càng lớn thì

nghiên cứu càng có giá trị. Cụ thể, trong nghiên cứu này, tác giả lấy mẫu là 300 phiếu. Tổng số bảng câu hỏi phát ra là 320 phiếu, tổng số bảng câu hỏi thu về là 300 phiếu. Sau khi nhập dữ liệu và làm sạch thì số bâng câu hỏi hợp lệ được sử dụng để xử lý SPSS là 295 phiếu.

❖ Đặc điểm của đối tượng khảo sát

Bảng 2.1: Nhóm đối tượng được khăo sát

Đối tượng được khảo số lượng (người) Tỷ lệ

Lãnh đa• o 20 6,7%

Nhân viên 40 13,3%

Khách hàng 240 80%

■Ị

- Bước 5: Xử lí, phân tích sô liệu

Tác giả sử dụng Micorsoft Excel để tính toán và phân tích số liệu sơ cấp đã thu thập được.

2.2.3. Phương pháp phân tích dữ liệu 2.2.3.1. Phương pháp thống kê

+ Tóm tắt thông tin và phân loại thông tin theo các nhóm dựa trên bảng câu hỏi khảo sát đã xây dựng.

+ Tóm tắt những thông tin cơ bản, những thông tin mới, thông tin có điểm khác biệt với những thông tin trước.

+ Thống kê các thông tin thông qua bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ, từ đó rút ra các kết luận, các xu hướng để đánh giá tình hình.

2.2.3.2. Phương pháp phân tích

Từ những dữ liệu thu thập được, tác giả tiến hành phân tích để đưa ra các nhận xét, kết luận về vấn đề nghiên cứu. Tác giả sử dụng phần mềm Excel để tính toán các số liệu thu thậ• Xp

đượbao gồm: c. Các bước cụ thể cần thự c hiện

Kiểm tra, đảnh giá độ tin cậy của các nguồn tin;

Lý giải được sự mâu thuẫn giữa các thông tin (nếu có);

Chọn ra những thông tin đây đủ hơn, có độ tin cậy cao hơn, chỉnh lý chính xác tài liệu, số liệu.

Thông tin trong quá trình quản lý phải bảo đảm các yêu cầu: + Thông tin phải đúng.

+ Thông tin phải đủ.

+ Thông tin phải kịp thời. Nghĩa là thông tin phải được thu thập, phản ánh đúng lúc để kịp phân tích, phán đoán, xử lý. Tuy nhiên tiêu chuấn này phụ thuộc vào khả năng con người, trang thiết bị, phương pháp áp dụng.

+ Thông tin phải gắn với quá trình, diễn biến của sự việc.

+ Thông tin phải dùng được. Nghĩa là thông tin phải có giá trị thực sự, thông tin có the đóng góp vào một trong các công việc như: thống kê, đánh gia tình hình, có gia trị cho định hướng... Đồng thời thông tin phải được xử lý để dễ đọc, dễ tiếp thu, dễ hiểu, dễ nhớ.

2.2.3.3. Phuong pháp so sánh

+ So sánh các kết quả công tác đào tạo mà công ty đã áp dụng: nhằm rút ra những đặc điểm, đặc trung, những vấn đề được và chưa được, từ đó phân tích nguyên nhân

+ So sánh đánh giá của người được khảo sát, phỏng vấn về thực trạng công tác đào tạo nhằm rút ra được điểm mạnh, điểm yếu, những hạn chế còn tồn tại trong công tác đào tạo tại đây.

2.2.3.4. Phương pháp tổng họp

Là phương pháp liên quan kết những mặt, những bộ phận, những mối quan hệ thông tin từ các thông tin đã thu thập được thành một chỉnh thể đế tạo ra một hệ thống dữ liệu mới đầy đủ và sâu sắc về chú đề nghiên cứu.

Phương pháp tổng hợp bao gồm những nội dung sau:

- Bổ sung tài liệu, sau khi phân tích phát hiện thiếu hoặc sai lệch.

- Lựa chọn tài liệu chì chọn những thứ cân, đủ đê xây dựng luận cứ. - Sắp xếp tài liệu theo mục đích nghiên cứu.

- Phát hiện vấn đề. - Giải thích vấn đề.

Các kết quả thu được từ việc thống kê, phân tích và so sánh sẽ được liên kết lại, tạo thành một chinh thể để có cái nhìn tổng quát về vấn đề nghiên cứu.

Với mục đích thu thập các thông tin cân thiêt cho việc hoàn thành đê tài nghiên cứu, chúng tôi tiến hành xin ý kiến của lãnh đạo của nhân viên phụ trách công tác này. Mọi thông tin quý vị cung cấp chỉ nhằm mục đích phục vụ cho công tác nghiên cứu và được đảm bảo bí mật.

A. Thông tin vê Quý khách hàng 1 Giới tính 1. Nam 2r Tr^ u ô•

i l.Từ 18-25 tuổi 2. Từ 26 - 35 tuổi 3. Từ 36 - 45 tuổi

4T.Ù 46 - 55 tuổi 5. Trên 55 tuổi

3 Anh/Chịhiện đã đuực đào tạo chưa?

Công tác đào tạo được thực hiện bao nhiêu lần trong

năm:...

Sau đào tạo anh/ chị có tích lũy them được kiến thức trong thời gian đào tạo không:...

CHƯƠNG 3:

THựe C TRẠ• NG CÔNG TÁC ĐÀO TẠ• O NGUÒN NHÂN

Lực TẠI CÔNG TY CÔ PHÀN MAY MẶC PAROSY 3.1. Tổng quan về công ty cổ phần may mặc Parosy

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

* Lịch sử hình thành và phát triển

Xuất phát điểm từ xưởng may cùa công ty thời trang Phương Anh, công ty cồ phần may mặc Parosy được ra đời trong bối cảnh dệt may của Việt Nam đang trên đường phát triển mạnh mẽ, sau gần 2 thập kỷ phát triến. Thành lập tù’ năm 1996 cho đến nay công ty đà xây dựng được một chuỗi cửa hàng rất nổi tiếng ở Việt Nam và xuất khẩu sang nước ngoài với thị trường chính là Nhật Bản, Mỹ, Australia và EU. Hiện nay sản phẩm chủ đạo của Parosy là váy cưới, váy dạ hội và thời trang cao cấp mang thương hiệu PANTIO. Parosy tụ’ hào là một trong nhũng doanh nghiệp tư nhân đầu tiên thiết kế, sản xuất và phân phối các sản

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực của công ty cổ phần parosy (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)