Bảo về quyền đối với thương hiệ u

Một phần của tài liệu Bài giảng quản trị thương hiệu (Trang 85 - 89)

4.2.2.1 Qui định chung vbo vquyền đối với thương hiệu

Chủ sở hữu thương hiệu cần chủ động thực hiện quyền tự bảo vệ thương hiệu của mình bằng các biện pháp công nghệ (kỹ thuật cao, tem chống hàng giả) hoặc biện pháp thương mại (chính sách giá, phát triển kênh phân phối) để ngăn ngừa các hành vi xâm phạm quyền đối với thương hiệu. Các hành vi xâm phạm quyền đối với thương hiệu được thể hiện trong hình 4.4.

QUYỀN CỦA CHỦSỞHỮU THƯƠNGHIỆU

QuyềnSửdụng thương hiệu QuyềnĐịnh đoạt thương hiệu

Tựmình sửdụng Cho phép người khác sửdụng Ngăn cấm người khác sửdụng Chuyển quyền sửdụng thương hiệu (hợp đồng li– xăng) Chuyển nhượng thương Hợp đồng độc quyền Hợp đồng không độc Hợp đồng thứcấp PTIT

Học việncông nghệ Bưu chính Viễn thông 82

Hình 4.4.Lược đồ các hành vi xâm phạm đối với nhãn hiệu

4.2.2.2 Các bin pháp xlý hành vi xâm phm quyền đối với thương hiệu

Các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền đối với thương hiệu được phân biệt thành 3 nhóm cơ bản đó là: xử lý hành chính, xử lý dân sự và xử lý hình sự (hình 4.5).

Hình 4.5.Lược đồ các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu

CÁC NHÓM BIỆN PHÁP XỬLÝ

HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU

Biện pháp hành chính Biện pháp dân sự Biện pháp hình sự

Cơ quan có thẩm quyền:

- Thanh tra - Công an - Quản lý thị trường - Hải quan - UBND các cấp Cơ quan có thẩm quyền: TAND các cấp - Tổchức giám định SHTT -Giám định viên SHTT CÁC HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU

Sử dụngdấu hiệu trùng lắpvới nhãn hiệu được bảo hộ cho cùng loại sản phẩm (1) Sử dụngnhãn hiệu trùng lắpvới nhãn hiệu được bảo hộ cho sp tương tự / sp có liên quan (2)

Sử dụngnhãn hiệu tương tựvới nhãn hiệu được bảo hộ cho cùng loại sản phẩm (3) Sử dụngnhãn hiệu tương tựvới nhãn hiệu được bảo hộ cho sp tương tự / sp có liên quan (4)

Sử dụngdấu hiệutrùng hoặc tương tựvới

nhãn hiệu nổi tiếngcho sản phẩm bất kỳ (5)

HÀNG GIẢ MẠO NHÃN HIỆU Nếu có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc của sp Nếu có khả năng gây nhầm lẫn vềnguồn gốc của sp hay gâyấn tượng

sai lệch vềmqh giữa

người sửdụng với chủsở

hữu nhãn hiệu nổi tiếng

Học việncông nghệ Bưu chính Viễn thông 83

TÓM TẮT CHƯƠNG 4

- Đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu là việc xác lập quyền được pháp luật bảo hộ khi bị xâm phạm đối với các yếu tố thương hiệu.

- Đăng ký bảo hộ thương hiệu nhằm 5 mục đích cơ bản, bao gồm:Khuyến khích đầu tư và chuyển giao công nghệ nước ngoài vào trong nước; Bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng cho chủ sở hữu thương hiệu; Bảo hộ lợi ích quốc gia;Thúc đẩy sáng tạo, đổi mới kỹ thuật sản xuất, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh; và Góp phần bảo vệ quyền lợi chính đáng của gười tiêu dùng.

- Bảo hộ thương hiệu mang tính lãnh thổ, nên quyền bảo hộ chỉ được công nhận tại những quốc gia mà chủsở hữu thương hiệu đã tiến hành đăng ký xác lập.

- Pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ của Việt Nam áp dụng nguyên tắc dành ưu tiên cho - Việc đăng ký nhãn hiệu ra nước ngoài tùy thuộc vào tiềm lực, kế hoạch triển khai của

từng doanh nghiệp và thị trường cụ thể. Có 2cách để doanh nghiệp Việt Nam có thể đăng ký thương hiệu hàng hóa ra nước ngoài,đó là: Đăng ký trực tiếp với từng nước và Đăng ký theo thỏa ước Madrid và Nghị định thư Madrid.

- Qui định pháp luật cơ bản về đăng ký bảo hộ thương hiệu bao đồm:Khung pháp luật Sở hữu trí tuệ (chủ yếu là Luật SHTT 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật SHTT 2009); Những điều ước quốc tế đa phương liên quan đến thương hiệu mà Việt Nam tham gia; Qui định trong các ngành luật khác (như Luật Thương mại, Luật cạnh tranh). - Văn bằng bảo hộ có hiệu lực trên toàn lãnh thổ Việt Nam.Bằng độc quyền kiểu dáng công (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết năm năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn hai lần liên tiếp, mỗi lần năm năm.Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần mười năm. Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý có hiệu lực vô thời hạn kể từ ngày cấp.

- Quy trìnhđăng ký bảo hộnhãn hiệu ở Việt Nam bao gồm những hoạt động chủ yếu gồm: Thẩm định hình thức; Thẩm định nội dung; Thông báo dự định cấp văn bằng bảo hộ và thu nộp lệ phí; Đăng bạ và cấp GCN sở hửu nhãn hiệu.

- Đăng ký quốc tế theo Nghị định thư/Thỏa ước Madrid, về cơ bản mọi thư từ, giao dịch liên quan đến đơn đăng ký quốc tếnhãn hiệu đều được thực hiện thông qua Cục Sở hữu trí tuệ. Cục Sở hữu trí tuệ có trách nhiệm thông báo kịp thời các yêu cầu của người nộp đơn cho Văn phòng quốc tế và ngược lại, tuân theo quy định của điều ước quốc tế liên quan. - Các kiến thức liên quan đếnnội dung đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu bao gồm:

Nhận dạng yếu tố thương hiệu cần đăng ký bảo hộ;Làm đơn xin đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu và nộp lệ phí; Nhận giấy chứng nhận đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu và tổ chức các hoạt độngnhằm khai thác và bảo vệ thương hiệu đãđược đăng ký/ - Chủ sở hữu thương hiệu có nghĩa vụ sử dụng liên tục thương hiệu đó. Cácquyềnchủ yếu

của chủ sở hữu thương hiệu bao gồm: Quyền sử dụng và quyền định đoạt thương hiệu. Khi phát hiện thương hiệu bị vi phạm, một số biện pháp có thể thực hiện bao gồm: xử lý hành chính, xử lý dân sự và xử lý hình sự.

Học việncông nghệ Bưu chính Viễn thông 84

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Phân tích ý nghĩa của việc đăng ký bảo hộ thương hiệuởViệt Nam? 2. Trình bày mục đích của việc đăng ký bảo hộ thương hiệu?

3. Mô tảquy trìnhđăng ký bảo hộ thương hiệu theo thểthức quốc gia?

4. Mô tảquy trìnhđăng ký bảo hộ thương hiệu theo thểthức quốc tếcủa Hiệp ước Madrid? 5. Trình bày các nội dung chủ yếu cần thực hiện khi doanh nghiệp đăng ký bảo hộ thương

hiệu?

6. Phân biệt nguyên tắc “Ưu tiên cho người nộp đơn trước -First to File” và nguyên tắc “Ưu tiên cho người sửdụng trước -First to Use” khi đăng ký bảo hộnhãn hiệu.

7. Nêu tóm tắt những vấn đềchung về đăng ký bảo hộcác yếu tố thương hiệuởViệt Nam và quốc tế. Nêu quyền và nghĩa vụcủa chủsởhữu thương hiệu.

8. Trình bày một sốhành vi xâm phạm quyền sởhữu công nghiệp.

Học việncông nghệ Bưu chính Viễn thông 85

CHƯƠNG5

QUẢN LÝ THƯƠNG HIỆU TRONG QUÁ TRÌNH KINH DOANH

GIỚI THIỆU CHƯƠNG:

Chương5 bao gồm những nội dung chính sau: - Quản lý tài sản thương hiệu:

+ Đánh giá thường xuyên tài sản thương hiệu + Định giá thương hiệu.

- Phương pháp quản trị đa thương hiệu

- Các vấn đềcó tính quyết địnhkhác đối với thương hiệu: + Mởrộng, loại bỏ, liên kết thương hiệu

+ Hồi sinh thương hiệu

- Vai trò của Nhà nước trong xây dựng và quản lý thương hiệu. Kết thúc chương, sinh viên cần đạt được những mục tiêu cơ bản sau:

- Hiểu các khái niệm, định nghĩa về: Đánh giá thương hiệu; Định giá thương hiệu; Quản trị đa thương hiệu; Mở rộng thương hiệu; Loại bỏ thương hiệu; Liên kết thương hiệu; Hồi sinh thương hiệu

- Nắm bắt các nội dung về: Quản lý tài sản thương hiệu; Phương pháp quản trị đa thương hiệu; Các quyết định quản lý thương hiệu trong quá trình kinh doanh; Vai trò của Nhà nước trong xây dựng và quản lý thương hiệu

- Phân tích được sựcần thiết đánh giá thương hiệu - Phân tích được các phương pháp định giá thương hiệu

- Vận dụng đểbình luận các tình huống mởrộng, loại bỏ, liên kết thương hiệu... trong thực tế.

Một phần của tài liệu Bài giảng quản trị thương hiệu (Trang 85 - 89)