- Relay bảo vệ điện áp RU:
CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG BÀI THÍ NGHIỆM ỨNG DỤNG MÔ HÌNH
4.3.3. Thống kê biến trong chương trình
4.3.3.1. Input
Bảng 4. 2 Bảng địa chỉ các biến vào
Name Path Data Type Logical Address HMI Visible HMI Accessible HMI Writeable 1 I_KD_HT Input Bool %I0.0 True True True 2 R2 Input Bool %I0.5 True True True 3 R5 Input Bool %I0.6 True True True 4 R1 Input Bool %I0.4 True True True 5 I_Xu ly SC
MF Input Bool %I0.3 True True True 6 I_DungdeM
F Input Bool %I0.2 True True True
4.3.3.2. Output
Bảng 4. 3 Bảng địa chỉ các biến ra
Name Path Data Type Logical Address HMI Visible HMI Accessible HMI Writeable 1 De MF Output Bool %Q0.4 True True True 2 contactor
K2 Output Bool %Q0.1 True True True 3 MF su co Output Bool %Q0.5 True True True 4 contactor
K1 Output Bool %Q0.0 True True True 5 Su co dien
ap Output Bool %Q0.2 True True True 6 HT_chay Output Bool %M9.1 True True True 7 Chay MF Output Bool %Q0.3 True True True
4.3.4. Lưu đồ thuật toán
Lưu đồ hoạt động của hệ thống tự động sử dụng PLC S7 – 1200 xem phụ lục 2.
4.3.5. Sơ đồ thực hành
Sau khi đã hiểu về sơ đồ thuật toán điều khiển và các đầu vào ra của PLC thì chúng ta sẽ tiến hành đấu dây mạch điều khiển tự động PLC, hình 4. 4 là sơ đồ đấu dây PLC.
Hình 4. 4 Mạch đấu dây PLC
4.3.6. Các bước thực hành
Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế về thông số kỹ thuật cơ bản của thiết bị sử dụng trong mạch.
Bước 2: Gá lắp thiết bị trên panel như hình và đấu mạch điện theo sơ đồ thực hành ở mục 4.3.4 và mục 4.3.5.
- Đấu mạch động lực
Bước 3: Viết chương trình nạp vào PLC S7 – 1200
- Sử dụng phần mềm TIA Portal V15.1 của hãng Siemens
- Sử dụng ngôn ngữ lập trình thông dụng LAD để tiến hành lập trình Bước 4: Hoạt động thử