Cảm biến áp suất đường ống nạp Cấu tạo:

Một phần của tài liệu Tổng hợp Tài liệu hệ thống phun xăng điện tử EFI trên ô tô (Trang 26 - 30)

d) trí bướm ga lo i hall u tạo:

2.3.6 Cảm biến áp suất đường ống nạp Cấu tạo:

Cấu tạo:

Cảm biến áp suất đường ống nạp được cấu tạo từ một buồng chân không có gắn một con chip silicon, lưới lọc, đường ống dẫn và giắc cắm.

GVHD: Phan Quang Định

26

Hình 2. 19 Cấu tạo cảm biến áp suất đường ống nap.

Sơ đồ mạch điện:

Hình 2. 20 Sơ đồ chân cảm biến áp suất đường ống nạp.

Nguyên lý hoạt động:

Loại cảm biến này dựa trên nguyên lý cầu Wheatstone. Mạch cầu Wheatstone được sử dụng trong thiết bị nhằm tạo ra một điện thế phù hợp với sự thay đổi điện trở.

GVHD: Phan Quang Định

27

Tấm silicon (hay còn gọi là màng ngăn) dày ở hai mép ngoài (khoảng 0,25 mm) và mỏng hơn ở giữa (khoảng 0,025 mm). Hai mép được làm kín cùng với mặt trong của tấm silicon tạo thành buồng chân không trong cảm biến (buồng áp suất tiêu chuẩn), mặt còn lại nối với đường ống nạp.

Khi áp suất đường ống nạp thay đổi, bằng cách so sánh áp suất trong buồng chân không và áp suất trong đường ống nạp, chip silic sẽ thay đổi điện trở của nó khi áp suất trong đường ống nạp thay đổi, giá trị của điện trở áp điện sẽ thay đổi. Các điện trở áp điện được nối thành cầu Wheatstone. Khi màng ngăn không bị biến dạng (tương ứng với trường hợp động cơ chưa hoạt động hoặc tải lớn), tất cả các điện trở áp điện đều có giá trị bằng nhau và lúc đó không có sự chênh lệch điện áp giữa 2 đầu cầu. Khi áp suất đường ống nạp giảm, màng silicon bị biến dạng dẫn đến giá trị điện trở áp điện cũng bị thay đổi và làm mất cân bằng cầu Wheatstone. Kết quả là giữa 2 đầu cầu sẽ có sự chênh lệch điện áp và tín hiệu này được khuếch đại để điều khiển mở transistor ở ngõ ra của cảm biến có

GVHD: Phan Quang Định

28

cực C treo. Độ mở của transistor phụ thuộc vào áp suất đường nạp dẫn tới sự thay đổi điện áp báo về ECU.

29

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Tổng hợp Tài liệu hệ thống phun xăng điện tử EFI trên ô tô (Trang 26 - 30)