Yờu cầu của vật liệu làm phần cắt gọt.

Một phần của tài liệu Giáo trình tiện trụ ngắn, trụ bậc, trụ dài l~10d (Trang 38 - 43)

- Nắm được quy trỡnh chăm súc và bảo dưỡng mỏy tiện.

2. Yờu cầu của vật liệu làm phần cắt gọt.

Mục tiờu:

- Trỡnh bầy được cỏc yờu cầu của vật liệu làm phần cắt gọt. - Nhận dạng và phõn biệt được cỏc loại vật liệu làm phần cắt gọt.

ạĐộ cứng:

Thường vật liệu cần gia cụng trong chế tạo cơ khớ là thộp, gang… cú độ cứng cao, do đú để cú thể cắt được, vật liệu làm dao phần cắt dụng cụ phải cú độ cứng cao hơn (60 – 65HRC)

b.Độ bền cơ học:

Dụng cụ cắt thường phải làm việc trong điều kiện rất khắc nghiệt : tải trọng lớn khụng ổn định, nhiệt độ cao, ma sỏt lớn, rung động…. Dễ làm lưỡi cắt của dụng cụ sứt mẻ. Do đú vật liệu làm phần cắt dụng cụ cần cú độ bền cơ học (sức bền uốn, kộo, nộn, va đập…) càng cao càng tốt.

c.Tớnh chịu núng:

Ở vựng cắt, nơi tiếp xỳc giữa dụng cụ và chi tiết gia cụng dụng cụ và chi tiết gia cụng, do kim loại bị biến dạng, ma sỏt…nờn nhiệt độ rất cao (700 – 800oC), cú khi đạt đến hàng ngàn độ (khi mài). Ở nhiệt độ này vật liệu làm dụng cụ cắt cú thể bị thay đổi cấu trỳc do chuyển biến pha làm cho cỏc tớnh năng cắt giảm xuống. Vỡ vậy vật liệu phần cắt dụng cụ cần cú tớnh chịu núng cao nghĩa là vẫn giữ được tớnh cắt ở nhiệt độ cao trong một thời gian dàị

d.Tớnh chịu mài mũn:

Làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao, ma sỏt lớn thỡ sự mũn dao là điều thường xảy rạ Thụng thường vật liệu càng cứng thỡ tớnh chống mài mũn càng caọ Tuy nhiờn ở điều kiện nhiệt độ cao khi cắt (700 – 8000C) thỡ hiện tuợng mài mũn cơ học khụng cũn là chủ yếu nữa, mà ở đõy sự mài mũn chủ yếu do hiện tượng chảy dớnh (bỏm dớnh giữa vật liệu gia cụng và vật liệu làm dụng cụ cắt) là cơ bản. Ngoài ra do việc giảm độ cứng ở phần cắt do nhiệt độ cao khiến cho lỳc này hiện tượng mũn xảy ra càng khốc liệt.

Vỡ vậy, vật liệu làm phần cắt dụng cụ phải cú tớnh chịu mũn caọ

c.Tớnh cụng nghệ:

Vật liệu làm dụng cụ cắt phải dể chế tạo: dễ rốn, cỏn, dễ tạo hỡnh bằng cắt gọt, cú tớnh thấm tụi cao, dễ nhiệt luyện…

Ngoài cỏc yờu cầu chủ yếu nờu trờn, vật liệu làm phần cắt dụng cụ phải cú tớnh dẫn nhiệt tốt, độ dai chống va đập cao và giỏ thành rẻ.

3. Cỏc thụng số hỡnh học của dao tiện ở trạng thỏi tĩnh.

Mục tiờu:

- Lựa chọn được dao cú gúc độ phự hợp để gia cụng cỏc loại vật liệu và chi tiết đỳng yờu cầụ

3.1.Cỏc gúc ở tiết diện chớnh

Để đảm bảo năng suất – chất lượng bề mặt gia cụng, dao cắt cần phải cú hỡnh dỏng và gúc độ hợp lý.

Thụng số hỡnh học của dao được xột ở trạng thỏi tĩnh (khi dao chưa làm việc). Gúc độ của dao được xột trờn cơ sở : dao tiện đầu thẳng đặt vuụng gúc với phương chạy dao, mũi dao được gỏ ngang tõm phụị

Cỏc thụng số hỡnh học của dao nhằm xỏc định vị trớ cỏc gúc độ của dao

nằm trờn đầu daọ Những thụng số này được xỏc định ở tiết diện chớnh N – N, ở mặt đỏy, ở tiết diện phụ N1– N1và trờn mặt phẳng cắt gọt.

+Gúc trước : là gúc tạo thành giữa mặt trước và mặt đỏy đo trong tiết diện chớnh N – N

Gúc trước cú giỏ trị dương khi mặt trước thấp hơn mặt đỏy tớnh từ mũi dao, cú giỏ trị õm khi mặt trước cao hơn mặt đỏy và bằng khụng khi mặt trước song song với mặt đỏỵ

+Gúc sau chớnh  : là gúc tạo thành giữa mặt sau và mặt phẳng cắt gọt đo trong tiết diện chớnh. Gúc sau thường cú giỏ trị dương.

+Gúc cắt  : là gúc tạo bởi giữa mặt trước và mặt cắt đo trong tiết diện chớnh

+Gúc sắc  : là gúc được tạo bởi mặt trước và mặt sau chớnh đo trong tiết diện chớnh

ta cú quan hệ :  +  +  =90o ;  =  + 

3.2.Cỏc gúc ở tiết diện phụ.

+Gúc trước phụ 1 : tương tự như gúc trước, nhưng đo trong tiết diện phụ N – N,

+Gúc sau phụ 1 : tương tự như gúc sau , nhưng đo trong tiết diện phụ N – N

3.3.Cỏc gúc hỡnh chiếu bằng.

+Gúc mũi dao  : là gúc hợp bởi hỡnh chiếu lưỡi cắt chớnh và hỡnh chiếu của lưỡi cắt phụ trờn mặt phẳng đỏỵ

+Gúc nghiờng chớnh  : là gúc của hỡnh chiếu lưỡi cắt chớnh với phương chạy dao đo trong mặt đỏỵ

+Gúc nghiờng phụ 1 : là gúc của hỡnh chiếu lưỡi cắt phụ với phương chạy dao đo trong mặt đỏỵ

Ta cú :  +  + 1 =180o

+Gúc nõng của lưỡi cắt chớnh : là gúc tạo bởi lưỡi cắt chớnh và hỡnh chiếu của nú trờn mặt đỏỵ

Cú giỏ trị dương, khi mũi dao là điểm thấp nhất của lưỡi cắt . Cú giỏ trị õm, khi mũi dao là điểm cao nhất của lưỡi cắt. = 0 Khi lưỡi cắt nằm ngang ( song song với mặt đỏy). Cỏc định nghĩa trờn cũng đỳng cho cỏc loại dao khỏc.

4. Sự thay đổi thụng số hỡnh học của dao tiện khi gỏ dao.

Mục tiờu:

- Nắm được cỏc yờu cầu kỹ thuật khi gỏ lắp daọ

- Phõn tớch được sự thay đổi cỏc gúc của dao khi gỏ dao khụng đạt yờu cầụ

4.1. Sự thay đổi gúc 1 khi gỏ trục dao khụng vuụnggúc với tõm chi tiết: tiết:

Dụng cụ sau khi mài sắccú cỏc gúc nghiờng chớnh và gúc nghiờng phụ Nếu khi gỏ dao, trục dao khụng vuụng gúc với đường tõm thỡ:

+Nếu gỏ dao nghiờng về bờn trỏi:

*Gúc nghiờng chớnh khi làm việc c =  - (900 -) *Gúc nghiờng phụ khi làm việc 1c = 1 + (900 -) +Nếu gỏ dao nghiờng về bờn phải:

*Gúc nghiờng chớnh khi làm việc c =  + (900 -) *Gúc nghiờng phụ khi làm việc 1c = 1 - (900 -)

4.2. Sự thay đổi giỏ trị cỏc gúc khi mũi dao gỏ khụng ngang tõm mỏy :

Thấp hơn tõm (tiện ngoài) Gỏ cao hơn tõm (tiện trong)

Gỏ thấp hơn tõm (tiện trong)

- Khi tiện ngoài, nếu mũi dao gỏ cao hơn đường tõm của mỏy thỡ gúc trước của dụng cụ khi làm việc ttsẽ tăng lờn, gúc sau tt sẽ giảm đi ; cũn khi gỏ dao thấp hơn đường tõm của mỏy thỡ gúc trước khi làm việc ttsẽ gảm đi, cũn gúc sau khi làm việc ttsẽ tăng lờn.

- Khi tiện trong kết quả sẽ ngược lạị

Ơ cả hai trường hợp trờn, giỏ trị của cỏc gúc sẽ thay đổi một giỏ trị bằng gúc. Gúc đú được tớnh theo cụng thức :

Trong đú:

H : là độ cao (thấp) của mũi dao so với tõm mỏỵ

R : là bỏn kớnh của bề mặt được gia cụng ( hay bỏn kớnh chi tiết )  = arcSinH/R

Một phần của tài liệu Giáo trình tiện trụ ngắn, trụ bậc, trụ dài l~10d (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)