Mài dao đầu thẳng 1 mài thụ:

Một phần của tài liệu Giáo trình tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài l~10d (nghề cắt gọt kim loại) (Trang 44 - 48)

- Nắm được quy trỡnh chăm súc và bảo dưỡng mỏy tiện;

6.1.Mài dao đầu thẳng 1 mài thụ:

6. Mài dao tiện:

6.1.Mài dao đầu thẳng 1 mài thụ:

6.1.1. mài thụ:

+ Mài mặt sau chớnh: Kết hợp 2 tay, tay trỏi cầm phớa thõn dao, tay phải cầm phớa dưới gần phần cắt gọt,đặt dao lờn bệ tỳ, sao cho cỏc ngún tay phải tựa vào bệ tỳ nhằm cố định dao trong quỏ trỡnh mài. Trục của thõn dao tạo với trục của đỏ mài một gúc bằng đỳng gúc nghiờng chớnh cần mài. Điều chỉnh cho dao

nghiờng về phớa người mài một gúc bằng gúc sau chớnh của dao cần mài( Đối với bệ tỳ khụng thể điều chỉnh được gúc nghiờng cần mài). Sau đú ấn nhẹ dao vào bề mặt đỏ mài để mài mặt sau chớnh, trong qua trỡnh mài cỏc ngún tay của tay phải khụng được rời khỏi bệ tỳ. Đồng thời dao được dịch chuyển dọc trục đỏ mài để mài hết chiều rộng của đỏ mài đảm bảo cho đỏ mũn đều.

Kiểm tra gúc sau chớnh sau khi mài:

Gúc sau chớnh sau khi mài được kiểm tra bằng dưỡng mài dao hoặc bằng thước. dao và dưỡng kiểm tra được đặt trờn bàn phẳng, ỏp mặt sau chớnh của dao vừa mài vào cạnh nghiờng của dưỡng mài dao trờn đú cú ghi trị số gúc cần kiểm tra. Quan sỏt khe hở giữa dưỡng và mặt sau chớnh của dao. Nếu gúc sau được mài đỳng thỡ khe hở này khụng cú. Lỳc này mặt sau chớnh tiếp xỳc khớt với cạnh nghiờng của dưỡng, nếu mặt sau chớnh khụng tiếp xỳc khớt với cạnh dưỡng cần kiểm tra. Nghĩa là cú khe hở thỡ gúc sau này mài chưa đỳng, cần phải mài lại.

+ Mài mặt sau phụ:

Tay phải cầm phớa thõn dao, tay trỏi cầm phớa dưới gần phần cắt gọt,đặt dao lờn bệ tỳ, sao cho cỏc ngún tay trỏi tựa vào bệ tỳ nhằm cố định dao trong quỏ trỡnh mài. Trục của thõn dao tạo với trục của đỏ mài một gúc bằng đỳng gúc nghiờng phụ cần mài. Điều chỉnh cho dao nghiờng về phớa người mài một gúc bằng gúc sau phụ của dao cần mài. Sau đú ấn nhẹ dao vào bề mặt đỏ mài để mài mặt sau phụ, Trong qua trỡnh mài nếu là dao thộp giú phải thường xuyờn làm nguội, khụng được để đầu dao bị chỏy làm giảm độ cứng của vật liệu làm dao. Đồng thời dao được dịch chuyển dọc trục đỏ mài để mài hết chiều rộng của đỏ mài đảm bảo cho đỏ mũn đều.

Kiểm tra gúc sau phụ bằng dưỡng mài dao:

Kiểm tra gúc nghiờng phụ tương tự như kiểm tra gúc nghiờng chớnh. + Mài mặt trước:

Tay phải cầm phớa thõn dao, tay trỏi cầm phớa dưới gần phần cắt gọt,đặt dao lờn bệ tỳ, sao cho cỏc ngún tay trỏi tựa vào bệ tỳ nhằm cố định dao trong quỏ trỡnh mài. Nếu mài gúc trước bằng khụng thỡ điều chỉnh cho trục thõn dao song

song với trục của đỏ mài. Đồng thời tuỳ theo mài gúc trước õm hay dương thỡ điều chỉnh trục của thõn dao nghả về đỏ mài hay nghả về phớa người mài một gúc cho phự hợp. Sau đú ấn nhẹ mặt trước của dao vào bề mặt đỏ mài để mài mặt. Trong quỏ trỡnh mài cẩn quan sỏt vết mài ở mặt trước, khi vết mài tiến gần sỏt lưỡi cắt chớnh thỡ cần phải giảm lực ấn và khi vết mài tạo với mặt sau chớnh một giao tuyến( hỡnh thành lưới cắt chớnh) thỡ kết thỳc quỏ trỡnh mài mặt trước. Kiểm tra gúc trước sau khi mài:

Gúc trước được kiểm tra thụng qua việc kiểm tra gúc sắc  của dao, giỏ trị của gúc trước được xỏc định thụng qua biểu thức sau:  = 90° - (  +  )

Áp mặt sau chớnh của dao vào một cạnh của dưỡng, cạnh cũn lại tiếp xỳc với mặt trước của dao vừa mài. Nếu gúc trước của dao được mài đỳng thỡ 2 cạnh của dưỡng sẽ tiếp xỳc khớt với mặt trước và mặt sau của dao, nếu gúc trước mài chưa đỳng thỡ mặt trước của dao sẽ khụng tiếp xỳc với cạnh của dưỡng, khi đú phải mài lại mặt trước của dao.

6.1.2. Mài tinh:

- Trỡnh tự mài thường ngược lại so với mài thụ: Nghĩa là mài mặt trước, rồi đến mài mặt sau phụ, sau cựng là mài mặt sau chớnh. Nhưng qua trỡnh mài giảm lực ấn để tạo ra độ nhẵn búng cho cỏc bề mặt, làm cho sắc lưỡi cắt. Đồng thời làm tăng tuổi thọ của dao.

* Trỡnh tự thực hiệnmài dao đầu thẳng: TT NỘI DUNG HèNH VẼ THIẾT BỊ DỤNG CỤ VÀ KIỂM TRA 1 Mài mặt sau chớnh Mỏy mài hai đỏ vạn năng 2 Mài mặt sau phụ 3 Mài mặt trước

4 Mài trũn

mũi dao

Một phần của tài liệu Giáo trình tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài l~10d (nghề cắt gọt kim loại) (Trang 44 - 48)