Cải thiện tính ổn định khi ôtô chạy thẳng.

Một phần của tài liệu Giáo trình sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống lái (Trang 36 - 37)

d. Độ chụm và độ mở của bánh xe

Khi nhìn từ trên xuống nếu phía trước của các bánh xe gần nhau hơn phía sau thì gọi là độ chụm. Còn nếu bố trí ngược lại thì gọi là độ mở. thì gọi là độ chụm. Còn nếu bố trí ngược lại thì gọi là độ mở.

Độ chụm và độ mở được thể hiện bằng các khoảng cách a và b (hình 9 a,b). Tác dụng của độ chụm là để khử lực camber sinh ra khi có camber dương. Tác dụng của độ chụm là để khử lực camber sinh ra khi có camber dương. Khi góc camber dương tức là bánh xe bị nghiêng ra phía ngoài nên nó có xu hướng quay quanh tâm là giao điểm của tâm trục bánh xe với mặt đường. Như vậy tại vùng tiếp xúc giữa bánh xe với mặt đường có hai thành phần vận tốc: một thành phần có phương trùng với phương chuyển động thẳng của ôtô; một thành phần có phương nghiêng ra phía ngoài theo hướng quay của bánh xe. Hiện tượng này sẽ làm mòn nhanh lốp xe. Để khắc phục, người ta bố trí độ chụm của các bánh xe dẫn hướng nhằm khử thành phần vận tốc có phương nghiêng ra phía ngoài. Khi đó tại vùng tiếp xúc giữa bánh xe với mặt đường chỉ còn lại thành phần vận tốc theo phương thẳng.

Hiện nay do phần lớn trên ôtô có góc camber gần bằng 0 nên độ chụm của bánh xe cũng trở nên nhỏ hơn thậm chí ở một vài loại xe độ chụm bằng 0. Nếu ôtô có bánh xe cũng trở nên nhỏ hơn thậm chí ở một vài loại xe độ chụm bằng 0. Nếu ôtô có bánh xe bố trí góc camber âm thì phải điều chỉnh để có độ mở.

e. Động học quay vòng:

Bánh xe trước bên trái và bên phải quay vòng với bán kính khác nhau sao cho chúng vẽ nên các vòng tròn có tâm trùng nhau. chúng vẽ nên các vòng tròn có tâm trùng nhau.

Hình thang lái được thiết kế để đảm bảo điều đó.

2.2. Nguyên lý hoạt động.

Khi người điều khiển tác động vành tay lái theo hướng mong muốn, thông qua cơ cấu lái (hộp tay lái), cần chuyển hướng (đòn quay đứng), thanh kéo dọc, cần quay cơ cấu lái (hộp tay lái), cần chuyển hướng (đòn quay đứng), thanh kéo dọc, cần quay trên (đòn cam lái), trụ đứng, thanh kéo ngang làm cho các bánh xe chuyển hướng theo hướng quay của vành tay lái.

3. Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa cầu dẫn hướng chữa cầu dẫn hướng

3.1. Hiện tượng và nguyên nhân sai hỏng

3.1.1. Cầu trước dẫn hướng hoạt động có tiếng ồna. Hiện tượng a. Hiện tượng

Khi ôtô hoạt động nghe tiếng ồn khác thường ở cụm cầu trước dẫn hướng, tốc độ càng lớn tiếng ồn càng tăng. độ càng lớn tiếng ồn càng tăng.

b. Nguyên nhân

Một phần của tài liệu Giáo trình sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống lái (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)