HÌNH 5.13 HÌNH DẠNG KHUƠN QUẤN DÂY.

Một phần của tài liệu Giáo trình sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị điện (nghề vận hành thuỷ điện) (Trang 63 - 68)

- Trao đổi nhĩm: Trả lời câu hỏi tự luận: 2

HÌNH 5.13 HÌNH DẠNG KHUƠN QUẤN DÂY.

Bước 3: Gia cơng khuơn:

- Cắt 8 miếng ván khuơn

- Xác định tâm khuơn và khoan lỗ  = 8 ÷ 10 (mm) - Xác định lỗ gĩc các khuơn và khoan lỗ  = 3 ÷ 4 (mm)

- Làm nhẵn mép khuơn.

Bước 4: Tạo khung khuơn:

- Gia cơng 7 tấm đệm khuơn bằng ván dày, cĩ kích thước nằm lọt

trong khuơn khơng tiếp xúc với dây quấn và các lỗ khuơn, bề dày tối thiểu bằng

chiều cao rãnh h.

- Khoan lỗ tâm và mài nhẵn các mép.

- Vĩt que tre tương ứng với kích thước lỗ khuơn tạo khung

khuơn.

c. Vĩt que nong, que nêm, que gạt:

Bước 1: Vĩt que nong: Que nong được vĩt bằng tre cĩ chiều dài dài hơn

rãnh cĩ tiết diện mặt cắt như mặt cắt rãnh nhưng nhỏ hơn dùng để ép định vị

giấy cách điện vào rãnh.

Bước 2: Vĩt que nêm: Que nêm thường làm bằng cật tre cĩ tiết diện mặt

cắt ngang dẹp và rộng hơn miệng rãnh, chiều dài bằng giấy cách điện dùng để

nêm chặt bìa lĩt miệng rãnh và dây quấn trong rãnh vì vậy bề dày phụ thuộc

vào mức độ chiếm chỗ của dây trong rãnh.

Rãnh ra dây

Trang: 106 SC&BDTB ĐIỆN

Bước 3: Vĩt que gạt: (Dao gạt dây)

- Dùng cật tre già vĩt cĩ hình dạng như 1 dao nhỏ cĩ cán cầm,

yêu cầu:

+ Phần lưỡi và mũi chải dây cĩ bề dày bằng 1/3 bề rộng miệng

rãnh.

+ Cĩ kích thước đủ dài để tiện cho thao tác.

- Chuốt bĩng bằng giấy nhám.

d. Tạo bối dây:

Bước 1: Lắp khuơn:

- Chọn vị trí thích hợp gá định vị máy quấn dây.

- Định vị chắc chắn bộ khuơn lên máy quấn dây theo đúng vị trí đã định.

- Chọn tỷ số truyền phù hợp, căn chỉnh máy quấn, xác định chiều

quấn.

Bước 2: Quấn dây:

- Đặt dây vào khuơn quấn, đầu dây đưa qua rãnh ra dây đưa ra

ngồi.

- Quay tay quay đếm đủ số vịng yêu cầu đưa dây qua khuơn kế

tiếp và tiến hành tương tự. Bước 3: Ra dây:

- Tháo bộ khuơn dây ra khỏi máy quấn dây.

- Luồn dây qua rãnh buộc bối dây định vị bối dây chắc chắn

khơng làm rối dây.

- Tháo khuơn lấy lấy lần lượt từng bối dây ra khỏi khuơn.

- Vào lại khuơn và thực hiện quấn đủ số bối dây trong nhĩm, số

nhĩm, số pha theo yêu cầu. * Lưu ý:

- Khơng thực hiện hàn nối dây trên cạnh tác dụng.

- Hai đầu dây của bối dây phải cùng phía, đầu dây giữa các bối,

các nhĩm phải đủ dài. e. Lồng dây:

Khoa Điện

Trang: 107 SC&BDTB ĐIỆN

- Các vị trí đưa dây ra hộp cực, chiều lồng dây thuận tiện.

- Vị trí đặt nhĩm bối dây, rãnh đặt dây, rãnh đặt dây tiếp theo... Bước 2: Đưa dây vào lịng stato:

- Định dạng bối dây: Tạo độ võng cho đầu bối dây.

- Đưa dây vào lịng stato, lĩt cách điện tạm thời cho cạnh tác

dụng chưa vào, tháo dây định vị cạnh tác dụng cần lồng. Bước 3: Lồng dây vào rãnh:

- Dùng que gạt tách từng nhĩm nhỏ các sợi dây đưa vào rãnh. - Dùng que gạt chải các sợi dây đã lồng vào rãnh sao cho khơng chồng chéo và đưa các nhĩm dây kế tiếp vào rãnh và thực hiện chải dây cho đến hết.

- Lĩt bìa cách điện miệng rãnh.

- Lồng dây vào rãnh kế tiếp theo sơ đồ và thực hiện tương tự cho đến hết.

* Lưu ý:

- Trong quá trình lồng dây tùy theo đặc điểm thực tế cĩ thể thực

hiện:

+ Đồng thời việc lĩt cách điện các đầu dây và nêm rãnh. + Cắt rời các nhĩm hoặc khơng

- Các đầu dây đưa ra cùng phía.

f. Lĩt cách điện, đấu nối, đai dây:

Bước 1: Lĩt bìa cách điện miệng rãnh và nêm miệng rãnh.

Bước 2: Đấu nối:

- Nạo sạch cách điện, nối theo sơ đồ

- Làm sạch mối nối và hàn

* Lưu ý: Các điểm hàn nối dây phải được cách điện bằng ống

Trang: 108 SC&BDTB ĐIỆN

Bước 3: Kiểm tra tồn bộ bộ dây quấn: Chạm chập, hở mạch, sai sơ đồ,

...

Bước 4: Lĩt cách điện pha các đầu dây, đai dây.

3.2.2.5 Thử nghiệm.

Bước 1: Kiểm tra nguội:

- Lắp ráp, quay trục kiểm tra sát cốt, rơ, tiếng kêu lạ.

- Kiểm tra thơng mạch, chạm chập, chạm vỏ ... các sai sĩt trong

quá trình thực hiện, kiểm tra sơ lược phần cơ. Bước 2: Kiểm tra nĩng:

- Đưa nguồn vào vân hành và kiểm tra các thơng số: I0, Imm0, Ur, n, t0

- Kiểm tra chiều quay, nghe tiếng kêu lạ. Bước 3: Tháo thực hiện sơn tẩm và sấy:

- Sấy khơ máy điện làm thĩat hơi nước và tạo điều kiện cho việc

tẩm sơn ở nhiệt độ 700C ÷ 800C trong 2 ÷ 4 giờ.

3 2 2 1 0 UL HÌNH 5.14 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ QUẠT TRẦN 3 SỐ WKĐ WLV C WS

Khoa Điện

Trang: 109 SC&BDTB ĐIỆN

- Tẩm sơn: Dùng cọ quét sơn nhiều lần lên đầu các bối dây để sơn ngấm sâu vào dây quấn đến khi sơn chớm chảy sang đầu bên kia thì lật ngược lại và thực hiện tương tự. Tùy theo điều kiện cụ thể cĩ thể tẩm 2 ÷ 3 lần.

- Sấy khơ: Tùy theo điều kiện cụ thể mà chọn phương pháp sấy

phù hợp để sấy trong thời gian từ 6 ÷ 8 giờ ở nhiệt độ 700C ÷ 800C

Bước 4: Kiểm tra chất lượng sau khi sấy:

- Sơn khơng cịn dính tay.

- Điện trở cách điện: R ≥ 0.5 (MW), với Uđm < 500 (V)

3.2.2.6 Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục.

TT Hư hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục

1

Khơng cĩ nguồn

vào

Đứt dây quấn, dây nguồn. Kiểm tra hàn nối lại hoặc thay

mới.

Bộ nút nhấn khơng tiếp xúc. Kimới.ểm tra khắc phục hoặc thay

2 Cĩ nguồn vào nhưng khơng hoạt động

Bị chập (cháy) dây quấn Quấn lại.

Hỏng tụ, tụ yếu Thay mới

Sát cốt Kichỉnh lại nắp máy để đểm tra bơi trơn ổ bi, điều èu chỉnh

khe hở rơto và stato

Đấu sai Kiểm tra đấu lại

3

Khơng (ít) thay

đổi tốc độ

Đấu sai Kiểm tra đấu lại

Chập dây quấn, quấn sai. Quấn lại.

4

Quạt kêu, rung và nĩng

Sát cốt Kichỉnh lại nắp máy để đểm tra bơi trơn ổ bi, điều èu chỉnh

khe hở rơto và stato

Cánh vênh hoặc lỏng Kiốc định vị.ểm tra điều chỉnh lại, xiết lại

Đấu sai Kiểm tra đấu lại

Tụ sai Thay tụ

5 Quay

ngược Đấu sai Kiểm tra đấu lại

6 … … …

Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên:

Trang: 110 SC&BDTB ĐIỆN

- Lược thuật lại quá trình quấn động cơ. Các sai lỗi mắc phải (nếu

cĩ).

- Giải thích các hiện tượng, các nguyên nhân gây hư hỏng trong quá trình thực hiện quấ động cơ (nếu cĩ) ...

Một phần của tài liệu Giáo trình sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị điện (nghề vận hành thuỷ điện) (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)