Một số lệnh khác

Một phần của tài liệu Giáo trình PLC cơ bản (nghề vận hành thuỷ điện (Trang 57 - 85)

2.6.1. Các lệnh về cổng logic

a. Phép toán AND

Phép toán AND được sử dụng khi có yêu cầu điều khiển là trạng thái của 2 hay nhiều tín hiệu đồng thờixảy ra thì sẽ thực hiện một nhiệm vụ điều khiển nào đó.

Ví dụ:Đèn H1 sẽ sáng nếu đồng thời cả 2 công tắc S1 và S2 ở trạng thái đóng mạch. Đèn tắt khi 1 trong 2 công tắc hở mạch.

b. Phép toán OR

Hình 2.12. Liên kết AND: a. Sơ đồ mạch điện, b. Sơ đồ kết nối dây

Hình 2.13. Gán địa chỉ

58

Phép toán OR sẽ được sử dụng khi trạng thái của một trong hai (hoặc nhiều) tín hiệu thỏa mãn điều kiện của yêu cầu điều khiển thì sẽ thực hiện một nhiệm vụ điều khiển nào đó.

Ví dụ:Có 2 công tắc S3 và S4 đều là thường hở. Hãy viết chương trình sao cho nếu một trong 2 công tắc đóng lại thì đèn H2 sẽ sáng. Đèn tắt khi cả 2 công tắc đều mở.

c. Tổ hợp các cổng AND và OR

Trong thực tế, các đối tượng điều khiển phụ thuộc vào một tổ hợp các liên kết logic AND và OR. Tùy theo liên kết nào đứng trước mà sẽ có các lệnh ở STL khác nhau.

d. AND trước OR

Để thực hiện phép OR hai liên kết AND lại với nhau thì trong chương trình viết ở dạng STL phải sử dụng thêm lệnh OLD.

Hình 2.15. Liên kết AND: a. Sơ đồ mạch điện, b. Sơ đồ kết nối dây

59

Ví dụ:

e. OR trước AND

Để thực hiện phép AND hai liên kết OR lại với nhau thì trong chương trình viết ở dạng STL phải sử dụng thêm lệnh ALD.

60

f. Phép toán XOR

Phép toán XOR được sử dụng khi có 2 tín hiệu mà nếu chúng có cùng trạng thái thì ngõ ra sẽ xuống mức 0 còn nếu 2 tín hiệu này khác trạng thái thì ngõ ra sẽ lên mức 1.

Ví dụ:Ở sơ đồ hình 7.8a, mỗi một nút nhấn được gắn 2 tiếp điểm (1NO và 1NC), khi tác động nút nhấn thì cả 2 tiếp điểm này tác động theo. Đèn sáng nếu tác động chỉ một trong hai công tắc S1 hoặc S2.

Hình 2.18. Lập trình

61

2.6.2. Các lệnh về di chuyển nội dung ô nhớ

Nhóm lệnh di chuyển và trao đổi dữ liệu. Các lệnh di chuyển thực hiện việc di chuyển hoặc sao chép dữ liệu từ vùng này sang vùng khác trong bộ nhớ. Lệnh dịch chuyển thực hiện việc di chuyển hay sao chép nội dung một byte, một từ đơn, hoặc một từ kép từ vùng này sang vùng khác trong bộ nhớ. Lệnh trao đổi nội dung của hai byte trong một từ đơn thực hiện việc chuyển nội dung của byte thấp sang byte cao và ngược lại chuyển nội dung của byte cao sang byte thấp của từ đó. 7.8.1 Lệnh di chuyển dữ liệu.(MOV). Lệnh di chuyển dữ liệu từ vùng nhớ này sang vùng nhớ khác. Lệnh MOV hỗ trợ cho các kiểu dữ liệu Byte, Word, Double Word và Real.

a. MOV_B :

Ý nghĩa: Lệnh sao chép nội dung của byte ở địa chỉ ngõ vào IN sang byte có địa chỉ ở ngõ ra OUT. Địa chỉ của byte ngõ vào IN và địa chỉ byte ngõ ra OUT có thể giống nhau, thuộc các vùng sau: IN : VB, IB, QB, MB, SMB, AC, const OUT: VB, IB, QB, MB, SMB, AC

b. MOV_W:

Hình 2.19. Liên kết XOR: a. Sơ đồ mạch điện, b. Sơ đồ kết nối dây

62

Ý nghĩa : Lệnh sao chép nội dung của Word ở địa chỉ ngõ vào IN sang Word có địa chỉ ở ngõ ra OUT, địa chỉ ngõ ra có thể giống ngõ vào, nằm trong các vùng sau: IN: VW, IW, QW, MW, SMW, AC, const OUT: VW, IW, QW, MW, SMW, AC

c. MOV_DW :

Ý nghĩa : Lệnh sao chép nội dung của DWord ở địa chỉ ngõ vào IN sang DWord có địa chỉ ở ngõ ra OUT, địa chỉ ngõ ra có thể giống ngõ vào, nằm trong các vùng sau: IN: VD, ID, QD, MDW, SMD, AC, const OUT: VD, ID, QD, MD, SMD, AC

d. MOV_R :

Ý nghĩa : Lệnh sao chép nội dung của số thực chứa trong double word có địa chỉ ở ngõ vào IN sang double word có địa chỉ ở ngõ vào OUT, địa chỉ ngõ ra có thể giống ngõ vào, thường nằm trong các vùng sau: IN: VD, ID, QD, MD, SMD, AC, const OUT: VD, ID, QD, MD, SMD, AC Dữ liệu được ghi vào trong các địa chỉ này theo nguyên tắc sau : Phần nguyên ghi vào word thấp Phần thập phân ghi vào word cao

2.6.3. Các lệnh chuyển đổi dữ liệu

a. Chuyển đổi số nguyên sang mã led 7 đoạn:

Ý nghĩa: Lệnh này có tác dụng chuyển đổi các số trong hệ thập lục phân từ 0 đến F (dạng nhị phân) chứa trong 4 bit thấp của byte có địa chỉ ở ngõ vào IN thành giá trị BIT chứa trong 8 bit của byte có địa chỉ ở ngõ ra OUT tương ứng với thanh led 7 đoạn CK, địa chỉ ngõ ra có thể giống ngõ vào, nằm trong những vùng sau: IN: VB, IB, QB, MB, SMB,AC, const OUT: VB, IB,AB,MB,SMB,AC

b. Lệnh chuyển đổi mã BCD sang số nguyên:

Ý nghĩa. Lệnh này thực hiện phép biến đổi một số dạng mã BCD 16 bit chứa trong word có địa chỉ ở ngõ vào IN sang số nguyên dạng nhị phân 16 bit chứa trong word có địa chỉ ở ngõ ra OUT, địa chỉ ngõ ra có thể giống ngõ vào, thường nằm trong các vùng sau : IN: VW, T, C, IW, QW, MW, SMW, AC, AIW, const OUT: VW, T, C, IW, QW, MW, SMW, AC.

63

2.6.4. Lệnh tăng giảm một đơn vị

a. Lệnh tăng giảm dữ liệu (Lệnh Tăng Byte)

Tăng giá trị ngõ vào (IN) lên 1 và đưa kết quả sang ngõ ra (OUT).

Ý nghĩa: Lệnh này có tác dụng cộng số nguyên 1 đơn vị với nội dung của byte có địa chỉ ở ngõ vào IN, kết quả được ghi vào byte có địa chỉ ở ngõ ra OUT. Byte IN và byte OUT có thể cùng địa chỉ. Lệnh này có sử dụng các bit nhớ đặc biệt SM1.0, SM1.1, SM1.2 để báo trạng thái kết quả phép tính

b. Lệnh Giảm Byte.

Lệnh trừ nội dung của byte ngõ vào (IN) bớt 1 đơn vị sau đó lưu kết quả đạt được vào ngõ ra OUT.

Ý nghĩa : Lệnh này có tác dụng lấy nội dung của byte có địa chỉ ở ngõ vào IN trừ đi 1 đơn vị , kết quả được ghi vào byte có địa chỉ ở ngõ ra OUT , byte IN và byte OUT có thể cùng địa chỉ và ở lệnh này cũng sử dụng các bit nhớ đặc biệt SM1.0, SM1.1, SM1.2 để báo trạng thái kết quả phép tính

2.6.5. Các lệnh nhảy và gọi chương trình con a. Lệnh nhảy JMP, LBL

Rẽ nhánh chương trình đến một đoạn lệnh được đánh dấu bằng một nhãn. Khi một lệnh nhảy được thực hiện đỉnh ngăn xếp luôn có giá trị bằng 1. Nhãn dùng để đánh dấu vị trí cho các lệnh nhảy

Cả 2 lệnh trên có toán hạng là một số nguyên dương khoảng từ 0-225 (số nhãn)

Lệnh nhảy chỉ được phép rẽ nhánh chương trình đến một nhãn hoặc ở trong cùng chương trình chính hoặc ở cùng trong 1 chương trình con hay chương trình xử lý ngắt

b. Lệnh gọi chương trình con

Lệnh gọi một chương trình con chuyển quyền điều khiển đến cho chương trình con đó. S7200 có thể gọi một chương trình con có hoặc không có tham số

Lệnh kết thúc chương con có điều kiện kết thúc việc thực hiện chương trình con đó và trở về chương trình chính khi thỏa mãn điều kiện trước nó

64

Một khi việc thực hiện một chương trình con kết thúc, quyền điều khiển được chuyển về cho lệnh kế tiếp lệnh gọi chương trình con ấy

Toán hạng của lệnh gọi chương trình con chính là định danh của chương trình con là một số nguyên dương trong khoảng từ 0-255

65

Phần 2: KIẾN THỨC THỰC HÀNH

1. LẬP TRÌNH, SỬ DỤNG CÁC LỆNH GHI XÓA, GIÁ TRỊ CHO TIẾP ĐIỂM

PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

CÔNG VIỆC: LẬP TRÌNH, SỬ DỤNG CÁC LỆNH GHI XÓA,

GIÁ TRỊ CHO TIẾP ĐIỂM 1/B2/MĐ18

Bước công

việc

Nội dung Yêu cầu kỹ thuật

Dụng cụ, trang thiết

bị Ghi chú

1 Tìm hiểu yêu cầu bài toán

Đúng chế độ làm việc Hình vẽ/ hình ảnh minh họa 2 Xác định tất cả các đầu vào – ra cho hệ thống Đúng, đủ số lượng đầu vào – đầu ra Hình vẽ/ hình ảnh minh họa 3 Xác định cấu trúc phần cứng Lựa chọn đúng thiết bị, đúng thông số kỹ thuật PLC S7 – 200, các I/O vào ra của PLC, nguồn cấp,…

4 Khai báo biến trong bảng Symbols và lập trình Gắn đúng địa chỉ các biến trong bảng symbol, chọn đúng các khối hàm để viết chương trình.

Máy tính đã được cài phầm mềm

5 Kiểm tra mô phỏng chương trình

Mạch hoạt động đúng yêu cầu

Máy tính đã được cài phầm mềm mô phỏng.

6 Đấu nối, nạp chương trình

Kết nối đúng các I/O theo địa chỉ

66 xuống PLC thật,

vận hành thực tế và kiểm tra lỗi

đã khai báo Chọn đúng cổng truyền thông trình bài toán - PLC đã được đấu nối. 7 Lưu trữ chương trình Lưu trữ đúng chương trình

Máy tính đã được cài phầm mềm

67

2. LẬP TRÌNH, SỬ DỤNG CÁC LỆNH LOGIC ĐẠI SỐ BOOLEAN PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

CÔNG VIỆC: LẬP TRÌNH, SỬ DỤNG CÁC LỆNH LOGIC

ĐẠI SỐ BOOLEAN 2/B2/MĐ18

Bước công

việc

Nội dung Yêu cầu kỹ thuật

Dụng cụ, trang thiết

bị Ghi chú

1 Tìm hiểu yêu cầu bài toán

Đúng chế độ làm việc Hình vẽ/ hình ảnh minh họa 2 Xác định tất cả các đầu vào – ra cho hệ thống Đúng, đủ số lượng đầu vào – đầu ra Hình vẽ/ hình ảnh minh họa 3 Xác định cấu trúc phần cứng Lựa chọn đúng thiết bị, đúng thông số kỹ thuật PLC S7 – 200, các I/O vào ra của PLC, nguồn cấp,…

4 Khai báo biến trong bảng Symbols và lập trình Gắn đúng địa chỉ các biến trong bảng symbol, chọn đúng các khối hàm để viết chương trình.

Máy tính đã được cài phầm mềm

5 Kiểm tra mô phỏng chương trình

Mạch hoạt động đúng yêu cầu

Máy tính đã được cài phầm mềm mô phỏng. 6 Đấu nối, nạp chương trình xuống PLC thật, vận hành thực tế Kết nối đúng các I/O theo địa chỉ đã khai báo Chọn đúng cổng

Máy tính đã được lập trình bài toán

68

và kiểm tra lỗi truyền thông nối.

7 Lưu trữ chương trình

Lưu trữ đúng chương trình

Máy tính đã được cài phầm mềm

69

3. LẬP TRÌNH, SỬ DỤNG CÁC LỆNH TIẾP ĐIỂM ĐẶC BIỆT PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

CÔNG VIỆC: LẬP TRÌNH, SỬ DỤNG CÁC LỆNH TIẾP

ĐIỂM ĐẶC BIỆT 3/B2/MĐ18

Bước công

việc

Nội dung Yêu cầu kỹ thuật

Dụng cụ, trang thiết

bị Ghi chú

1 Tìm hiểu yêu cầu bài toán

Đúng chế độ làm việc Hình vẽ/ hình ảnh minh họa 2 Xác định tất cả các đầu vào – ra cho hệ thống Đúng, đủ số lượng đầu vào – đầu ra Hình vẽ/ hình ảnh minh họa 3 Xác định cấu trúc phần cứng Lựa chọn đúng thiết bị, đúng thông số kỹ thuật PLC S7 – 200, các I/O vào ra của PLC, nguồn cấp,…

4 Khai báo biến trong bảng Symbols và lập trình Gắn đúng địa chỉ các biến trong bảng symbol, chọn đúng các khối hàm để viết chương trình.

Máy tính đã được cài phầm mềm

5 Kiểm tra mô phỏng chương trình

Mạch hoạt động đúng yêu cầu

Máy tính đã được cài phầm mềm mô phỏng. 6 Đấu nối, nạp chương trình xuống PLC thật, vận hành thực tế Kết nối đúng các I/O theo địa chỉ đã khai báo Chọn đúng cổng

Máy tính đã được lập trình bài toán

70

và kiểm tra lỗi truyền thông nối.

7 Lưu trữ chương trình

Lưu trữ đúng chương trình

Máy tính đã được cài phầm mềm

71

4. LẬP TRÌNH, SỬ DỤNG CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN TIMER PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG VIỆC: LẬP TRÌNH, SỬ DỤNG CÁC LỆNH ĐIỀU

KHIỂN TIMER 4/B2/MĐ18

Bước công

việc

Nội dung Yêu cầu kỹ thuật

Dụng cụ, trang thiết

bị Ghi chú

1 Tìm hiểu yêu cầu bài toán

Đúng chế độ làm việc Hình vẽ/ hình ảnh minh họa 2 Xác định tất cả các đầu vào – ra cho hệ thống Đúng, đủ số lượng đầu vào – đầu ra Hình vẽ/ hình ảnh minh họa 3 Xác định cấu trúc phần cứng Lựa chọn đúng thiết bị, đúng thông số kỹ thuật PLC S7 – 200, các I/O vào ra của PLC, nguồn cấp,…

4 Khai báo biến trong bảng Symbols và lập trình Gắn đúng địa chỉ các biến trong bảng symbol, chọn đúng các khối hàm để viết chương trình.

Máy tính đã được cài phầm mềm

5 Kiểm tra mô phỏng chương trình

Mạch hoạt động đúng yêu cầu

Máy tính đã được cài phầm mềm mô phỏng. 6 Đấu nối, nạp chương trình xuống PLC thật, vận hành thực tế Kết nối đúng các I/O theo địa chỉ đã khai báo Chọn đúng cổng

Máy tính đã được lập trình bài toán

72

và kiểm tra lỗi truyền thông nối.

7 Lưu trữ chương trình

Lưu trữ đúng chương trình

Máy tính đã được cài phầm mềm

73

5. LẬP TRÌNH, SỬ DỤNG CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN COUNTER PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

CÔNG VIỆC: LẬP TRÌNH, SỬ DỤNG CÁC LỆNH ĐIỀU

KHIỂN COUNTER 5/B2/MĐ18

Bước công

việc

Nội dung Yêu cầu kỹ thuật

Dụng cụ, trang thiết

bị Ghi chú

1 Tìm hiểu yêu cầu bài toán

Đúng chế độ làm việc Hình vẽ/ hình ảnh minh họa 2 Xác định tất cả các đầu vào – ra cho hệ thống Đúng, đủ số lượng đầu vào – đầu ra Hình vẽ/ hình ảnh minh họa 3 Xác định cấu trúc phần cứng Lựa chọn đúng thiết bị, đúng thông số kỹ thuật PLC S7 – 200, các I/O vào ra của PLC, nguồn cấp,…

4 Khai báo biến trong bảng Symbols và lập trình Gắn đúng địa chỉ các biến trong bảng symbol, chọn đúng các khối hàm để viết chương trình.

Máy tính đã được cài phầm mềm

5 Kiểm tra mô phỏng chương trình

Mạch hoạt động đúng yêu cầu

Máy tính đã được cài phầm mềm mô phỏng. 6 Đấu nối, nạp chương trình xuống PLC thật, vận hành thực tế Kết nối đúng các I/O theo địa chỉ đã khai báo Chọn đúng cổng

Máy tính đã được lập trình bài toán

74

và kiểm tra lỗi truyền thông nối.

7 Lưu trữ chương trình

Lưu trữ đúng chương trình

Máy tính đã được cài phầm mềm

75

6. LẬP TRÌNH, SỬ DỤNG CÁC LỆNH SO SÁNH

PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

CÔNG VIỆC: LẬP TRÌNH, SỬ DỤNG CÁC LỆNH SO SÁNH 6/B2/MĐ18 Bước

công việc

Nội dung Yêu cầu kỹ thuật

Dụng cụ, trang thiết

bị Ghi chú

1 Tìm hiểu yêu cầu bài toán

Đúng chế độ làm việc Hình vẽ/ hình ảnh minh họa 2 Xác định tất cả các đầu vào – ra cho hệ thống Đúng, đủ số lượng đầu vào – đầu ra Hình vẽ/ hình ảnh minh họa 3 Xác định cấu trúc phần cứng Lựa chọn đúng thiết bị, đúng thông số kỹ thuật PLC S7 – 200, các I/O vào ra của PLC, nguồn cấp,… 4 Khai báo biến trong bảng Symbols và lập trình Gắn đúng địa chỉ các biến trong bảng symbol, chọn đúng các khối hàm để viết chương trình.

Máy tính đã được cài phầm mềm 5 Kiểm tra mô phỏng chương trình Mạch hoạt động đúng yêu cầu

Máy tính đã được cài phầm mềm mô phỏng.

6 Đấu nối, nạp chương trình xuống PLC thật, vận hành thực tế và kiểm tra lỗi

Kết nối đúng các I/O theo địa chỉ đã khai báo Chọn đúng cổng Máy tính đã được lập trình bài toán - PLC đã được đấu nối.

76 truyền thông 7 Lưu trữ chương trình Lưu trữ đúng chương trình

Máy tính đã được cài phầm mềm

77

7. LẬP TRÌNH, SỬ DỤNG CÁC LỆNH SỐ HỌC

PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

CÔNG VIỆC: LẬP TRÌNH, SỬ DỤNG CÁC LỆNH SỐ HỌC 7/B2/MĐ18 Bước

công việc

Nội dung Yêu cầu kỹ thuật

Dụng cụ, trang thiết

bị Ghi chú

1 Tìm hiểu yêu cầu bài toán

Đúng chế độ làm

Một phần của tài liệu Giáo trình PLC cơ bản (nghề vận hành thuỷ điện (Trang 57 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)