2. Các yêu cầu đối với mạch điều khiển
2.4. Các cuộn dây đóng cắt chỉ chịu được dòng với thời gian ngắn (một vài phần
Nếu dòng điện đóng hoặc cắt tồn tại lâu cuộn dây sẽ bị cháy, nên yêu cầu sau khi máy cắt MC đã hoàn thành nhiệm vụ thì phải đóng dòng điều khiển qua các cuộn dây.
Việc này thực hiện bằng cách:
- Trong mạch cắt lắp tiếp điểm phụthường mở MC2. Khi máy cắt MC cắt xong tiếp điểm MC2 mở ra cắt dòng điện qua cuộn CC.
- Ở mạch đóng đưa tiếp điểm thường đóng MC1. Khi đóng xong tiếp điểm MC1 mở ra cuộn K mất điện, mở tiếp điểm K cuộn đóng CĐ mất điện.
2.5.Trong mạch điều khiển phải có khóa để tránh hiện tượng đóng cắt nhiều lần MC
Trong mạch bảo vệngười ta đưa thêm rơ le trung gian RG có 2 cặp tiếp điểm thường ở 1RG, 2RG và 1 cặp tiếp điểm thường đóng 3RG. Các tiếp điểm này được mắc như hình vẽ.
Hình 3.2.3. a Hình 3.2.3. b Hình 3.2.4.Cuộn dây đóng cắt với thời gian ngắn Hình 3.2.5.Sơ đồ bộ khóa chống đóng cắt nhiều lần liên tục
- Khi đóng máy cắt MC bằng KĐK mà trong mạch động lực cò ngắn mạch thì RBV đóng lại cấp điện cho RG sẽ làm mở3RG và đóng 1RG, 2RG:
+ 1RG đóng sẽ làm cắt máy cắt MC
+ 3RG mởra làm K không có điện dù MC1đóng máy cắt không thực hiện đóng được.
+ 2RG đóng để tự dữcho RG cho đến khi KĐK thay đổi vị trí (dời Đ1)
- MC cắt KĐK cắt MC1đóng, MC2 mở Cuộn RG không có điện: 1RG và 2RG mở, 3RG đóng (Hình 3.2.5.a)
- Đóng MC bằng KĐK 11 thông, Kcó điện, tiếp điểm K đóng CĐ có điện đi đóng máy cắt (hình 3.2.5.b) - MC1 mở, MC2 đóng. Nếu mạch động lực ngắn mạch RBV đóng, RG có điện 1RG và 2RG đóng, 3RG mở 1RG đóng, CC có điện đi cắt MC Hình 3.2.5.a Hình 3.2.5.b Hình 3.2.5.c