3.1. Chuẩn bị vận hành
Trước khi bắt đầu làm việc, thợ điều khiển vận hành mỏy trục buộc phải: + Chỉnh lại quần ỏo lao động cho gọn gàng, bỏ ỏo vào trong quần, cài cỳc ở cổ tay ỏo. vuốt túc gọn trong mũ.
+ Thợ điều khiển vận hành mỏy trục phải biết rừ từng nhiệm vụ được giao, đặc điểm của tải trọng, luụn theo dừi và hưỡng dẫn về phương phỏp buộc, múc tải trọng cho những người làm cụng tỏc buộc, múc tải trọng (nhất là loại tải trọng cồng kềnh, siờu trọng, độc hại và dễ sinh chỏy nổ) sau đú kiểm tra lại toàn bộ dụng cụ, trang bị của cẩu do mỡnh quản lý sử dụng.
+ Kiểm tra, xem xột lại mỏy trục do mỡnh quản lý gồm: - Tỡnh trạng của cỏc mối liờn kết kim loại chịu lực.
- Kiểm tra tay cần và kết cấu giằng, giữ tay cần như cỏp giằng, giữ tay cần, cỏp nõng, hạ cần.
- Tỡnh trạng cỏp tải nõng, hạ múc, sự di chuyển của cỏp trờn cac puly, cỏc con lăn khả năng xếp cỏp trờn tang đầu.
- Kiểm tra múc cẩu và cỏc loại cơ giữ nú.
- Kiểm tra chõn chống cần trục đối với ụ tụ cần trục.
- Kiểm tra sự bụi trơn ở cỏc te hộp giảm tốc, cỏc bộ truyền ổ trục, bụi trơn cỏp.
- Ánh sỏng khi làm việc đó đủ chưa. - Kiểm tra tỡnh trạng của cỏp chằng buộc.
+ Mỏy trục làm việc nhiều ca phải làm đỳng thủ tục giao nhận ca, cựng nhau xem xột mọi chi tiết khi giao nhận.
+ Khi làm ban đờm, đốn cú đủ sỏng khụng.
+ Trước khi bắt tay vào làm người lỏi phải làm thử mọi thao tỏc khụng cú tải để xem xột cỏc cơ cấu:
- Cỏc cơ cấu thừa hành. - Cỏc phanh.
- Cỏc khớ cụ bảo hiểm.
+ Khi cú hiện tượng hư hỏng, người lỏi cần trục phải ghi biờn bản về tớnh chất những hư hỏng vào sổ giao nhận ca và tỡm biện phỏp khắc phục.
+ Trong trường hợp khụng cú khả năng tự mỡnh khắc phục hư hỏng, thỡ ngừng làm việc và bỏo cỏo ngay cho người cú trỏch nhiệm về tỡnh trạng hư hỏng của cần trục người lỏi mỏy trục phải ngừng việc nếu:
- Phỏt hiện thấy những chỗ bị nứt trong kết cấu kim loại của tay cần hoặc bị cong biến dạng dọc theo tay cần và cỏc kết cấu chịu lực.
- Chõn chống bị biến dạng, bị hư hỏng hoặc khụng đồng bộ. - Độ ổn định làm việc khụng tốt.
- Khi phỏt hiện thấy những chỗ nứt ở cỏc kết cấu treo như múc, vũng cặp...bị rạn nứt, hoặc bị mũn quỏ 10% kớch thứơc ban đầu.
- Những điểm, những vị trớ cần phải kẹp chặt đó bị yếu, bị lỏng ra, bị thiếu đệm hóm, chốt chẻ, cỏc chi tiết hóm cơ cấu nõng bị hỏng.
- Những trang thiết bị bảo vệ, bảo hiểm bị hỏng, khụng cũn tỏc dụng.
- Kết cấu, trang bị nõng, đỡ, che giữ cỏp điện để trần và cỏc trang bị điện bị hỏng.
- Dầu từ cỏc te của hộp giảm tốc rơi vào puly phanh.
- Cỏc bộ phanh của cơ cấu nõng cần, cơ cấu nõng tải bị thiếu, bị yếu hay bị biến dạng, bị cong…cần phải sửa chữa lại.
+ Kiểm tra đối trọng tương ứng với sự thay đổi tải trọng nõng, cũng như sự phự hợp trong khi di chuyển.
Những vật liệu dựng làm đối trọng phải được bảo vệ tốt sao cho khụng thể bị rơi.
- Những tải trọng cú kớch thứơc nhỏ, hoặc là những vật liệu rời rạc (như những tấm gang, đỏ dăm, sỏi…) được phộp dựng làm đối trọng và được đặt trong hộp kớn cú nắp đậy.
- Khụng được phộp dựng vật liệu ngấm nước làm đối trọng (cỏt, đất..) + Trước khi làm việc, cỏc cần trục cú chõn chống phụ, người thợ điều khiển vận hành phải ra chõn chống phụ trong cỏc trường hợp mà đường đặc tớnh tải đó quy định dưới chõn chống phụ phải kờ lút cỏc tấm đế chắc chắn, khụng được phộp làm tạm bợ. Sao cho cần trục làm việc ổn định trong suốt quỏ trỡnh làm việc.
Cấm đặt cần trục ở trờn nền đất mới đắp (đất mượn) mà khụng được đầm nộn, kờ lút, cũng như mặt nghiờng của mặt nền cú độ dốc lớn hơn độ dốc được phộp làm việc.
3.2. Điều khiển cần trục
3.2.1. Những quy định chung
- Trong khi làm việc trờn cần trục, người thợ điều khiển vận hành cần trục cần tập trung tư tưởng làm trũn trỏch nhiệm của mỡnh.
- Khi cú 2 người làm việc chung với nhau (lỏi chớnh và lỏi phụ) bất kể người lỏi chớnh hay lỏi phụ đều khụng cú quyền ra khỏi cần trục (ngay cả trong thời gian ngắn) mà khụng thụng bỏo cho nhau.
- Trước khi bắt đầu cho cần trục vào hoạt động (nõng /hạ cần, nõng/hạ múc, hoặc quay cần) người lỏi mỏy trục phải phỏt tớn hiệu (cũi, chuụng) bỏo cho những người xung quanh biết.
- Trước khi di chuyển tải trọng, phải dựng tớn hiệu đó quy định để bỏo cho mọi ngưũi biết.
- Khi khụng cú lỏi chớnh, người tập sự khụng được phộp điều khiển cần trục khi ngừng hoạt động của cần trục, người thợ điều khiển cần trục nhất thiết phải quay cần về vị trớ an toàn và hạ cần đỳng vào vị trớ của giỏ đỡ.
3.2.2. An toàn khi di chuyển cần trục và hàng húa
- Khi di chuyển trờn hiện trường bốc xếp, nhất là ở những vị trớ hẹp trong bói, tốc độ di chuyển của xe cẩu khụng được vượt quỏ 5 km/h.
- Khi cho cần trục ụ tụ, cần trục bỏnh xớch chạy trờn đường (kể cả khi cú, cũng như khi khụng cú tải trọng) đều phải đặt tay cần dọc theo tim đường.
- Khi dựng cần trục để bốc dỡ hàng hoỏ lờn ụ tụ, lờn toa tàu, khụng được phộp di chuyển tải trọng ở phớa trờn buồng lỏi.
- Khi di chuyển tải trọng theo chiều ngang, phải nõng tải trọng lờn cao, cỏch chướng ngại vật ớt nhất là 0,5m.
- Khi nõng tải trọng lớn, xấp xỉ sức nõng giới hạn ứng với tầm vươn của tay cần ban đầu nhất thiết phải nõng tải trọng đú lờn độ cao 0,2ữ0,3 m để kiểm tra độ ổn định hiệu lực của cỏc phanh rồi sau đú mới nõng chuyển tải trọng.
- Khi phải nõng tải từ dưới ao, hồ, sụng…người lỏi bước đầu phải hạ ổ múc xuống theo xi nhan, rồi xem trờn tang tời nếu cũn hơn 1,5 vũng cỏp mới được làm việc.
- Khi chuyển tải, theo chiều quay của đài quay cần phải quan sỏt xem khoảng cỏch giữa tải trọng với chướng ngại vật trờn đường cú đủ chiều cao khoảng 0,5m khụng.
- Khi nõng chuyển những tải trọng ở những vị trớ hẹp, cần quan sỏt khụng để người múc cỏp và những người khỏc đứng xung quanh.
- Chỉ thực hiện việc điều khiển cần trục theo tớn hiệu của người múc cỏp, việc trao đổi tớn hiệu giữa người múc cỏp và người điều khiển mỏy trục phải thực hiện đỳng theo tớn hiệu quy định theo TCVN-4244-86.
- Khi cú tớn hiệu dừng, người lỏi cẩu buộc phải thực hiện ngay lập tức. khụng phụ thuộc người cho tớn hiệu là ai.
- Khi hạ tải trọng trong những vị trớ hẹp, chỉ được cho những người buộc, múc tải trọng vào làm việc khi tải trọng cũn cỏch chỗ đặt nhiều nhất 0,2m, để họ điều chỉnh tải trọng vào chỗ xếp dỡ, lắp đặt, cấm đẩy, xoay tải trọng đang cũn treo lơ lửng.
- Người lỏi cầu trục buộc phải ngừng làm việc, đặt tay cần vào vị trớ cố định và phanh nếu:
+ Phỏt hiện thấy những hư hỏng.
+ Cú giú to, bóo.
3.2.3. Những quy định an toàn về múc và dõy treo
- Khi phải cẩu tải trọng lớn bằng loại múc cú 2 mỏ, thỡ phải múc đều cả hai đầu dõy cỏp treo tải vào cả 2 mỏ.
- Khụng được dựng dõy cỏp cú cấu tạo hoặc cú đường kớnh khỏc nhau để buộc múc cựng một tải trọng.
- Phải chọn chiều dài dõy cỏp treo, để múc vào tải trọng gúc xiờn của dõy treo đảm bảo theo quy định sau:
+ Nếu buộc 2 dõy cỏp treo xiện, thỡ gúc hợp bởi 2 dõy cỏp này khụng được lớn hơn 900.
+ Nếu buộc từ 3 dõy cỏp treo trở lờn thỡ gúc hợp bởi mỗi dõy cỏp treo này với đường thẳng đứng khụng được lớn hơn 450.
+ Nếu chỉ buộc 1 dõy phải buộc vào khoảng 2/3 phớa trờn trọng tõm của tải trọng.
+ Nếu chiều cao nõng bị giới hạn, thỡ được phộp tăng độ lớn của cỏc gúc đú, nhưng phải cú biện phỏp khụng để dõy buộc, dõy treo trượt trờn tải trọng và tuột ra ngoài múc chỗ tải trọng cú cạnh sắc tỳ vào dõy phải buộc được đệm để dõy cỏp khụng bị hỏng.
- An toàn khi sử dụng múc treo
+ Để trỏnh cho cỏc dõy cỏp treo vật khong tự tuột ra khỏi múc treo trong quỏ trỡnh làm việc, múc treo phải cú chi tiết chận cỏp ở miệng múc.
+ Mỗi múc treo sau khi chế tạo song phải đựoc thử tải tĩnh với tải trọng vượt 25% so với tải trọng dang nghĩa của múc treo trong 10 phỳt.
+ Cỏc loại cỏc treo đó được tiờu chuẩn hoỏ. Vỡ vậy đối với múc tiờu chuẩn chỉ cần chọn trong bảng tiờu chuẩn theo tải trọng nõng và điều kiện làm việc.
+ Vật nõng được treo lờn múc bằng cỏc dõy treo. Khi đem sử dụng, dõy treo phải đem thử tải đỳng quy định trong quy phạm ghi rừ ngày thỏng thử tải và lần thử tải tiếp theo, thường xuyờn kiểm tra bảo dưỡng.
3.2.4. Những quy định an toàn về điện
- Những cầu trục cú đường dõy dẫn điện trần (bằng dõy hay bằng thộp hỡnh) đặt ở phạm vi hoạt động của cầu trục mà buồng điều khiển gắn liền vào khung cầu trục và cửa lại mở về phớa cú thể đi tới đường dõy điện đú, thỡ phải đặt cụng tắc ngắt điện tự động ngay ở cửa ra vào buồng điều khiển để khi mở cửa, toàn bộ điện của cầu trục đều bị ngắt.
- Buồng điều khiển cầu trục phải đặt về phớa khụng cú đường dõy dẫn trần. - Phải trang bị đủ ỏnh sỏng ở nơi điều khiển, ở trờn đường di chuyển cầu trục và di chuyển tải trọng, vị trớ đặt đốn chiếu sỏng khụng được làm chúi mắt cụng
nhõn làm việc. Độ chiếu sỏng cần thiết lỳc làm việc là 10ữ15lux khụng nờn nhỏ hơn.
- Sự di chuyển của xe cẩu bờn dưới đường dõy tải điện trong khoảng cỏch được phộp theo chiều thẳng đứng giữa điểm trờn cựng của xe cẩu và điểm thấp nhất của đường dõy điện khụng nhỏ hơn khoảng cỏch chỉ dẫn sau đõy:
Điện thế đường dõy tải điện KV 1 1ữ20 35ữ110 154ữ220 350 500 Khoảng cỏch theo đường thẳng
đứng, một.
1 2 3 4 5 6
- Cỏc mỏy trục khỏc trong khi làm việc và di chuyển, khoảng cỏch từ bất kỳ điểm nào của mỏy trục tới đường dõy dẫn điện cũng phải lớn hơn:
+ 2m đối với điện thế đường dõy dưới 10KV. + 4m đối với điện thế đường dõy dưới 35ữ110KV. + 5m đối với điện thế đường dõy dưới 220KV.
3.2.5. Những nguyờn tắc sửa chữa thay thế tại chỗ
- Cấm mọi cụng việc sửa chữa, điều chỉnh trong khi mỏy trục đang hoạt động, việc sửa chữa chỉ được tiến hành khi mỏy trục khụng hoạt động.
- Khi cần phải sửa chữa tại chỗ cần lưu ý:
+ Để mỏy trục chỗ ớt người qua lại, nếu cần thay thế, sửa chữa bộ phận ở trờn tay cần, thỡ phải hạ cần xuống thấp trong trường hợp khụng hạ cần xuống được thỡ phải cú biện phỏp an toàn cho người làm việc trờn cao.
+ Nếu thay thế, sửa chữa cỏc trang thiết bị điện, phải ngắt cầu dao trực tiếp đưa điện vào mỏy, thỏo cầu chỡ và treo biển “cấm đúng cầu dao, cú người đang sửa chữa”.
+ Nếu cần chạy thử trong lỳc thay thế, sửa chữa thỡ chỉ cú người chỉ huy việc thay thế, sửa chữa mới được ra lệnh đúng và ngắt cầu dao.
+ Nếu cần dựng ỏnh sỏng di động để sửa chữa, hoặc kiểm tra, thay thế, sửa chữa phải được ngăn cỏch và treo biển bỏo, biển cấm…để cụng nhõn điều khiển mỏy trục lõn cận được biết.
3.3. Những quy định khỏc cần lưu ý về kỹ thuật an toàn khi điều khiển vận hành mỏy trục hành mỏy trục
3.3.1. Những quy định chung
* Khụng được phộp
- Nõng những tải trọng lớn hơn tải trọng nõng của cần trục, nhưng tải trọng khụng rừ trọng lượng, những tải cú một phần bị chụn vựi trong đất, nõng tải trọng khi cỏp nõng bị nghiờng (kộo lờ tải trọng) cho tải trọng rơi tự do xuống đất.
- Nõng tải trọng được chằng buộc khụng đỳng kỹ thuật, khụng dựng cần trục để nõng và vận chuyển người, khụng vận chuyển tải trọng khi bờn dưới cú người,
vào ca bin cần trục khi nú đang chạy, khụng được sửa lại cỏch chằng buộc và dõy trao tải trọng khi tải trọng đang treo trờn múc.
- Khụng được xếp tải lờn phương tiện vận tải (ụ tụ tải) khi trong cabin của phương tiện vận tải cú người. Khụng được vận hành cần trục khi đó tắt cỏc thiết bị bảo vệ quỏ tải hoặc thiết bị an toàn đó bị hỏng.
- Khụng được làm việc gần đường dõy tải điện đó bị sự cố hoặc độ vừng của dõy qua thấp,khụng đỳng quy định, khụng được để tải trọng ở trạng thỏi treo khi khụng làm việc, khụng được làm việc khi mặt bằng thi cụng đủ ỏnh sỏng, chỉ đựoc phộp điều khiển cần trục tự hành đi trờn đường khi người lỏi cú đầy đủ bằng lỏi xe theo đỳng quy định của luật giao thụng đường bộ.
3.3.2. Cỏc điểm lưu ý khỏc
Người thợ điều khiển vận hành mỏy trục cần dừng ngay cần trục khi: nhận được cỏc hiệu lệnh khụng đỳng với cỏc quy định của kỹ thuật an toàn, khi mặt nền (đứng) của cần trục cú biểu hiện lỳn, kết cấu thộp bị biến dạng và cỏc biểu hiện hỏng húc khỏc của cỏc cơ cấu, của cỏp thộp, của cơ cấu an toàn và của cỏp điện.