- Độc tính hóa chất: khi vượt quá giới hạn cho phép, sức đề kháng của cơ thể yếu, sẽ có nguy cơ gây bệnh Bệnh do chất độc gây ra trong sản xuất gọi là nhiễm độc
3. Sử dụng các thiết bị, phương tiện phòng cháy chữa cáy
1.1. Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị chấn thương
Trong trườnghợp xẩy ra tai nạn nên làm theo những hành động sau: Nguyên tắcứng cứu khẩncấp
- Kiểm tra hiện trường:
+ Trướchết kiểm tra xem có những nguy hiểm hay không.
+ Kiểm tra xem nạn nhân có bị chảy máu, gẫy xương, nôn hay không; + Kiểm tra xem nạn nhân có còn tỉnh táo, còn thở, mạch còn đập hay không. Trong trường hợp tai nạn nghiêm trọng bạn nên quan sát và đưa ra các hành độngcấp cứu ban đầu:
Hình 2.7: Cấp cứu người bị nạn
Các tai nạn và phương pháp sơ cứu 1.1.1. Ra máu nhiều
Hiện tượng ra máu nhiều làm giảm lượng máu
lưu thông trong mạch và làm giảm lượng ô xy trong các cơ quan của cơ thể và gây ra hiện tượng sốc do thiếu máu; do đó trước tiên cần cầm máu cho nạn nhân.
(1)- Dùng bông hoặc gạc sạch.
(2)- Nâng tay hoặc chân bị thương cao hơn so với tim.
(3)- Dùng băng để buộc chặt vết thương, chú ý không buộc quá chặt.
- Đứt: vết thương do dao... vậtsắc,nhọn gây ra Dùng khăn tay, gạcgiữgịtvết thương một lúc để cầm máu.
(1)- Khi vết thương bị bẩn do đất hoặc dầu, cần rửasạch bằng xà phòng và nước sạch.
(2)- Dùng thuốc sát trùng làm sạch vết thương;
đặtgạc và cuốn chặt bằngbăngđể cầm máu Hình 2.8: Sơcứu ngườibị ra nhiều máu
1.1.2. Gẫy xương
Cần gá nẹp đề phòng xương gẫy đâm vào mạch máu hoặc dây thần kinh; nẹp này làm giảm đau, giúp nạn nhân thuận tiện khi đi lại và chuyên chở nạn nhân.
65
(1)- Trước hết phảiđiều trị vết thương; khi có máu ra phải cầm máu. Khi có mảnh
xương vụn nhô ra, cần khử trùng cho vết thương, để miếng gạc dày, sạch lên vết thương và dùng băng đàn hồi băng cầm máu; tránh dùng dây và băng thường để buộc.
(2)- Lấy miếng đệm hoặc giấy đệm để làm nẹp và cuốn nhẹ để cốđịnh. Nếu có khe
hở thì dùng khăn mùi xoa để chèn. Điều quan trọng là nẹp phải đủ độ chắc, dài; thông thường nên bó cả hai khớp xương kèm vùng bịgẫy.
Hình 2.9.Cấp cứu ngườibị gãy xương
Di chuyểnnạn nhân
Hình 2.10: Di chuyểnngườibịthương 1.1.3. Sơ cứu nạn nhân bị trật khớp
Trật khớp có thể xảy ra ở bất kỳ khớp nào. Nếu nghi ngờ có trật khớp nên gọi ngay cấp cứu. Trong khi chờ đợi chở đi cấp cứu ta có thể làm những việc sau đây:
- Đừng di chuyển khớp.
- Cố định tư thế mà khớp đang ở vị trí đó, ví dụ: trật khớp khuỷu, nạn nhân sẽ có tư thế khuỷu gấp. Ta dùng một miếng vải hay cái áo cố định khuỷu vào thân người. Nói chung trật khớp vùng tay có thể cố định bằng cách cột tay vào thân người, dùng chính thân người làm vật cố định nâng đỡ cho tay.
66
Nếu là ở chân thì có thể cột hai chân lại với nhau, dùng chân lành làm nẹp cố định cho chân bị tai nạn.
- Đừng cố gắng nắn khớp. Vì có thể làm cho tình hình xấu đi nếu không biết cách nắn.
- Chườm lạnh lên khớp bị trật nhằm tránh sưng phù. Không nhất thiết là phải chườm đá trực tiếp lên da mà nên chườm qua lớp băng hay áo mà ta đang dùng để cố định chi bị trật khớp.
- Một số khớp bị trật có nguy cơ tổn thương mạch máu cao như khớp gối. Nên hỏi thăm nạn nhân xem có bị lạnh chân, tê hay nhìn thấy chân tím hay không vì đây là những dấu hiệu báo hiệu tình trạng mạch máu có thể bị tổn thương.