Kiểm tra độ bám lớp phủ

Một phần của tài liệu Bài giảng hàn đắp và phun phủ (Trang 89 - 92)

L ỜI NÓI ĐẦU

1.7.2.2 Kiểm tra độ bám lớp phủ

Trong thực tế cĩ hai phương pháp kiểm tra dộ bám lớp phủ với kim loại nền. a) Phương pháp kiểm tratheo mẫu

Mẫu thí nghiệm kéo thường làm bằng vật liệu C45 cĩ tiết diện 37 x 45 mm. Trong mẫu cĩ lớp 8  9 chốt φ50,01

(hình 1.58). Trên tồn bộ bề mặt mẫu và chốt được làm sần sùi bằng cơng nghệ phun phủ đã nĩi trên. Tiếp theo được làm sạch bằng dung dịch rửa như sau :

NaOH 20g/l Na2CO3 50g/l Na2SiO3 5g/l NaPO4 50g/l

Hình 1.58. Mẫu thử độ bền dính bám của lớp phủ 1-Đầu khoan lỗ kéoØ6; 2-Đầu gắn vào lớp phủ 3-Lớp phủ;4-Phần lớn lớp phủ bị kéo khỏi nền thép

Trong quá trình rửa phải tháo các chốt φ5 để sửa bavia và rửa các chất bẩn

mặt chốt và cả trong lỗ chốt. Sau đĩ đem rửa tồn bộ bằng nước lã. Các nước phương Tây thường dùng 2 tiêu chuẩn sau:

ASTMC–633 "Stadard Test Method For Adhesion Or Cohesive Strength Of Flame – Sprayed Coatings". Phương pháp này được xác định bằng lực uốn cong mẫu tấm cho đến khi lớp phủ bị bong.

ASTM D. 4541 " Stadard Test Method For Pull– off Strength Of Coatings Using Portable Adhesion Testers".

Mẫu này chế tạo bằng thép cĩ kích thước như hình 1.58b.

Phương pháp này xác định lực kéo để phá hỏng lớp phủ thơng qua heo dính kim loại EPOXY (Sparko - USA).

Tùy theo vật liệu nền, vật liệu dây phun và đặc tính đầu phun mà lựa chọn chế độ phun thích hợp cho phun bề mặt phẳng (như đã giới thiệu ở trên).

Chiều dày lớp phun ảnh hưởng đến lực bám dính và chất lượng sản phẩm, vì vậy chọn chiều dày phủ thường chọn ở vùng II (hình 1.59) để đạt được độ bám dính cao nhất. Chiều dày lớp phủ thường từ 1  1,5 mm.

Sau khi phun xong, mẫu được gá lắp trên máy thí nghiệm kéo với lực kéo 500kg. Ứng suất bámkéo được tính theo cơng thức:

F P k  σ (1.21) Trong đĩ P –lực kéo chốt (kg) F–tiết diện chốt (cm2)

Mẫu thí nghiệm độ bám trượt cĩ đường kính bề mặt đ ể phun phủ là φ280,01, bằng vật liệu C45

Mẫu được thực hiện phun phủ theo quy trình cơng nghệ tường ứng với yêu cầu để đạt được kích thước sau khi phun φ330,01

.

Mẫu được đặt trên máy thí nghiệm kéo và nén. Ứng suất bám trượt được tính theo cơng thức

F Pn  τ (1.22) Pn : lực nén

F : diện tích tiết diện xung quanh, F = π Dh D : đường kính phần lớp phun , D = 28 mm h : chiều dài phần lớp phun, h = 13mm Kiểm tra cường độ chịu kéo của lớp phun.

Mẫu thử gồm hai ống hình trụ cĩ đường kính trong M26 và đường kính ngồi

φ300,01

- hình 1.60.

Hình 1.60. Mẫu thử kéo xác định chiều dài lớp phun

Haiống được nối trên một trục gá được giữ chặt hai đầu bằng mũ ốc để thực hiện phun theo quy định cơng nghệ yêu cầu đạt kích thước φ350,01. Sau đĩ tháo trục gá, lắp các chốt kéo và đưa lên máy thí nghiệm kéo nén thơng thường để xác định.

Độ bền của lớp phun được xác định theo cơng thức :

F P k  σ (1.23) Trong đĩ : P –lực kéo đứt

4 ) ( 2 2 1 do d F  π (1.24) d1-đường kính ngồi lớp phun (mm) do – đường kính trong của mẫu phun (mm) Mấu đo độ bền nén của lớp phun.

Mẫu thí nghiệm đo độ bền nén lớp phun phủ được chế tạo bằng cách phun lên bề mặt của một lõi thép, sauđĩ gia cơng đến khi chỉ cịn lại lớp phun cĩ kích thước đường kính trong φt130,01 và đường kính ngoài 0,01

26

n

φ . Sau đĩ đưa lên máy kéo nén để thử. Lực

chịu nén ở đây làứng suất nén lớn nhất xuất hiện khi trên mẫu xuất hiện vết nứt đầu tiên. Gõ bằng búa

Gõ bằng búa để đánh giá độ bám chỉ tiến hành cho các lớp phủ bằng thép cĩ chiều dày khoảng 2 mm, độ bám được đánh giá theo âm thanh khi gõ búa lên lớp phủ.

Một phần của tài liệu Bài giảng hàn đắp và phun phủ (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)