Định nghĩa về phân loại bề mặt

Một phần của tài liệu Bài giảng hàn đắp và phun phủ (Trang 97 - 99)

L ỜI NÓI ĐẦU

2.1.2. Định nghĩa về phân loại bề mặt

Chúng ta có thể hiểu một cách tổng quát khái niêm về bề mặt là biên giới của hai pha khác nhau (thể khác nhau). Ở đây phải chú ý đếnviệcphân ranh giới của vật thể đối với môi trường xung quanh,có nghĩa là đối với môi trường đó vật có mối quan hệ trực tiếp hay không.

Trong chế tạo máy, khi xét đến các chi tiết chúng ta thường có những khái niệm về bề mặt danh nghĩa mang nhiều tính chất lý tưởng

- Bề mặt thực tế hay còn gọi bề mặt kỹ thuật.

Khái niệm về về bề mặt này bao gồm không chỉ có độ sạch đặc trưng hình học của chi tiết mà còn bao gồm tính chất của lớp dưới bề mặt của chi tiết.

Chất lượng bề mặt kỹthuật thường phụ thuộc vào công nghệ chế tạo được lựa chọn. Thựcchất này có thể có thể biểu thị bởiba đặc trưng sau:

+ Dạng hình học(bao gồm dạng hình học vĩ vô và vi mô)

+ Chất lượng của bề mặt biên giới (bao gồm các tính chất lý hoá). + Chất lượng của lớp dưới lớp bề mặt (ứng suất dư, độ cứng nguội.vv..) Lựa chọn chất lượng bề mặt chi tiết còn phù thuộc vào loại tải trọng mà bề mặt chi tiết phải làm việc. Do vậy, có thể phân loại bề mặt kỹ thuật theo loạitrọng tải (Bảng 2.1).

Tính chất vật lý của lớp giới lớp bề mặt khác với tính chất của vật liệu bản thân hay nói cách khác là nó khác tính chất của các lớp phía trong của vật liệu, bởi vì chúng có sự khác nhau về cấu trúc.

Nguyên nhân của sự khác nhau này là do sự khác nhau nay là sự tác động của quá trình sản xuất với các phương pháp công nghệ gia công chúng. Ví dụ như gia công áp lực, gia công cătgọt,vv... Nói chung các chi tiết máy được biểu thị bằng hai loại bề mặt không làm việc.

Bảng2.1. Các bề mặt kỹ thuật

Bởi vậy trên mỗi loại bề mặt không chỉ có yêu cầu khác nhau về tính chất cũng như phương pháp gia công,mà ngay cả phương pháp sửa chữa chúng cũng khác nhau.

Từ bảng2.1 có thể nhận xét rằng:trong quy tắc chung của bề mặt kỹthuật ,có thể là bề mặt chịu tải.Trong đó tải trọng có thể tải trọng cơ học hoặc các đặc trưn g khác như các tác dụng hoá học, nhiệt tình, vv..

Bề mặt chịu cơ học phân thành các loại sau: + Bề mặt chịu tải trọng động

Ví dụ như các bề mặt chịu tải trọng chu kỳ hoặc tải trọng cắt. Chúng ta thường gặp các bề mặt chịu tải trọng động chu kì là các bề mặt trượt. Các bềmặt trượt của ổ bi,bề mặt trượt các bề mặt của ổ bi, bề mặt răng các bánh răng, pittông v.v... Ở đây bề mặt thường xảy ra ma sát trượt và đó chính là nguyên nhân gây ra mòn cơ học bề mặt làm việc.

Trường hợp này đặc biệt hơn là ma sát lăn.Ởnhững bề mặt có ma sát lăn thường có sự trần theo nhaucủa các bề mặt .

+ Bề mặt chịu tải trọng tĩnh

Bề mặt này thường gặp nhiều như các bề mặt lắp ghép, các bề mặt đỡ, các bề mặt lót.Ởcác bề mặt này yêu cầu chính đặt ra là chúng phải tiếp xúc với nhau tốt nhất để đảm bảo sự phân bố áp lực đồng đều trên suốt bề mặt và bảo đảm được độ lắp ghép tốt nhất.

Ngoài tải trọng cơ học ra còn có các bề mặt ch ịu tải trọng do tác dụng lý học, những bề mặt này thường phải được xử lý bề mặt thích hợp , để bề mặt cókhả năng chịu đựng tác dụng gỉ, nhiệt v.v...

Một phần của tài liệu Bài giảng hàn đắp và phun phủ (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)