+ Bĩng thuỷ tinh: Trong ống
thuỷ tính của dèn huỳnh quang nguời ta hút hết khơng khí ra và nạp váo dĩ khí argon thuần khiết (khí tro) ở áp suất 3 ÷ 4 mmHg và một vài mg (miligam) thuỷ ngân. Argon trong dèn dĩng vai trị tạo diều kiện dễ dàng cho mồi phĩng diện.
Khi dốt nĩng, thuỷ ngân bốc hoi, áp suất của hoi thuỷ ngân trong dèn phụ thuộc vào nhiệt dộ của dèn, nhiệt dộ này duợc xác dịnh bởi cơng suất của dèn và tổn thất nhiệt (diện tích dèn, nhiệt dộ mơi truờng xung quanh).
Sự phĩng diện trong hoi thuỷ ngân cĩ áp suất thấp sẽ là một nguồn bức xạ tia cực tím, dặc biệt kinh tế. Những tia cực tím này sau dĩ chuyển thành ánh sáng của màn
huỳnh quang. Màu của dèn huỳnh quang duợc tạo nên bằng cách, khi chế tạo nguời ta cho vào trong dèn một trong những chất biến sáng. Ví dụ, Silicátkẽm (ZnSiO) cho màuxanh lá cây, Silicát cadmi (CdSiO3) cho màu vàng hồng, Borat cdmi (CdB) cho màuhồng, Wolframat calci (CaWO) cho màu xanh da trời...
+ Các trang bị phụ của dènhuỳnh quang:
Hình 1.3 Cấu tạo tắc-te
- Stac-te: Stac-te cĩ nhiệm vụ dể bật mồi dèn sáng với catốt nĩng (hâm nĩng truớc) và
ngắt dịng diện dốt nĩng ngay khi dèn dã duợc cháy sáng. Stắc-te duợc tạo thành từ một ống thuỷ tinh nhỏ, bên trong dầy argon hay neon, cĩ hai diện cực 1 và 2 duợc cấu tạo từ thanh luỡng kim mỏng uốn cong hình chữ U (hình 6-4a).
Khi dặt diện áp vào hai diện cực sẽ tạo nên sự phĩng diện trong stắc-te. Do nhiệt luợng toả ra, thanh luỡng kim sẽ bị biến dạng và tiếp xúc với diện cực 1 làm ngắn mạch stắc-te và cho dịng diện di qua catốt, catốt duợc nung nĩng. Sự dốt nĩng catốt là diều kiện cần
thiết cho sự phĩng diện trong dèn huỳnh quang. Khi stắc-te dã phĩng diện thì diện thế trên hai cực của nĩ giảm xuống, nhiệt luợng trên stắc-te cung giảm, sau một thời gian ngắn, thanh luỡng kim của stắc-te bị nguội và trở về dạng U ban dầu, stắc-te mở ra làm ngắt mạch diện. Lúc này sự biến dổi dột ngột của từ truờng của cuộn dây chấn luu sẽ cho một diện thếdỉnh 1000 ÷ 2000V, dủ dể thiết lập sự phĩng diện trong dèn huỳnh quang. Nếu sựphĩng diện khơng thực hiện duợc thì stắc-te sẽ làm việc lại một cách tự dộng. Nếu sựphĩng diện dã xảy ra thì stắc-te khơng cịn tác dộng nữa. Sự phĩng diện duợc thiết lập ở diểm thuận lợi nhất của catốt và duy trì dể catốt duợc nĩng sáng.
Tụ diện (cĩ trị số khoảng 0,005 F) mắc song song với tiếp diểm của stắc-te hấp thụ nhiễu vơ tuyến phát sinh do sự phĩng diện trong dèn và do tia lửa trong stắc-te.
- Chấn luu: Bản chất của chấn luu là cuộn cảm (cuộn kháng) gồm dây quấn trên lõi thép
cĩ diện cảm lớn.
Nhiệm vụ của chấn luu là dể tạo ra diện áp dỉnh (1000 ÷ 2000V) dủ dể thiết lập sự phĩng diện trong dèn nhu dã nêu ở trên. Sau khi dèn dã duợc mồi sáng, diện áp dặt trên các diện cực của dèn chỉ vào khoảng một nửa diện áp luới, vì một nửa khác dã roi
trên chấn luu cĩ diện kháng lớn. Chấn luu thơng thuờng cĩ hai dầu ra, nhung cung cĩ loại cĩ 3 hoặc 4 dầu ra. Hiện nay, do sự phát triến của ki thuật diện tử nên nguời ta dã chế tạo ra chấn luu
diện tử dể thay thế cho chấn luu lõi thép ở trên. Chấn luu diện tử cĩ uu diểm là gọn nhẹ, tiêu thụ ít diện nang, thời gian tác dộng nhanh, loại trừ duợc hiệu ứng nhấp nháy. - Các phụ kiện khác: dui dèn, chao dèn, máng dèn, kính tản xạ ánh sáng...
1.2 Nguyên lý hoạt động đèn huỳnh quang.
+ Quá trình vật lí của sự chiếu sáng bằng dèn huỳnh quang xảy ra nhu sau: Duới tác
dụng của diện áp dặt vào, giữa hai diện cực wolfram của dèn xảy ra sự
phĩng diện trong hoi thuỷ ngân. Hoi thuỷ ngân này duợc tạo ra ở trong ống do giọt thuỷ ngân duợc dốt nĩng ban dầu bằng dịng diện của diện cực. Sự phĩng diện kéo theo bức xạ mạnh mẽ tia cực tím, duới tác dụng của nĩ, chất phát quang bắt dầu phát ra ánh sáng (cĩ màu sắc khác nhau, màu sắc này duợc xác dịnh bởi thành phần của chất phát quang), do dĩ trong dèn huỳnh quang xảy ra sự biến dổi kép của nang luợng diện: ban dầu bức xạ tia cực tím, sau dĩ là bức xạ huỳnh quang.
+ Hoạt dộng của so dồ mạch diện dèn huỳnh quang: Khi dĩng diện áp cho dèn, giữa các
diện cực của dèn neon nhỏ trong stắcte xuất
hiện sự phĩng diện âm ỉ và khép kín mạch dịng diện qua các diện cực của dèn. Lúc này dịng diện cịn nhỏ chua dủ dể dốt nĩng diện cực của dèn, nhung dủ dể dốt nĩng diện cực uốn cong của stắcte. Khi bị dốt nĩng, diện cực luỡng kim của stắcte dãn nở và khép kín mạch diện, khi ấy dịng diện tang (dến 0,5A với dèn 40W) và các diện cực của dèn huỳnh quang duợc dốt nĩng, dồng thời các diện cực của stắcte nguội di và mở mạch dịng diện. Khi dứt mạch tức thời, chấn luu sinh ra một sức diện dộng nguợc và cho một xung diện áp cao (1000 ÷ 2000V) gây nên sự mồi dèn.
1.4 Mạch điện đèn huỳnh quang dùng tắc te
Ðầu tiên xuất hiện sự phĩng diện trong mơi truờng acgon chứa ở trong dèn, sau dĩ phĩng diện trong hoi thuỷ ngân tạo thành bức xạ tia cực tím. Sau khi dèn dã duợc mồi nhu thế, trong mạch dèn cĩ dịng diện làm việc (khoảng 0,3 - 0,4 A với dèn 40W), cịn diện áp trên dèn chỉ vào khoảng một nửa diện áp luới (khoảng 80-90V), nửa cịn lại roi trên chấn luu. Ðiện áp trên các cực của stắcte cung chỉ cịn một nửa diện áp luới nên nĩ khơng dủ dể sinh ra phĩng diện âm ỉ lặp lại