Bài 34: CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM

Một phần của tài liệu ON THI TOT NGHIEP 2010 DAY DU (Trang 36 - 37)

C ãu 18 cho 6,2g hỗn hợp 2 kim lạo kiềm tỏc dụng hết với H2O thấy cú 2,24 lớt khớ H2 (đktc) bay ra ụ cạn dung dịch thỡ khối lượng chất rắn khan thu được là

Bài 34: CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM

I./ Vị trớ – cấu hỡnh electron:

ễ thứ 24, thuộc nhúm VIB, chu kỡ 4

Cấu hỡnh electron: Cr (Z=24): 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1

II./ Tớnh chất húa học:

Crom cú tớnh khử mạnh hơn sắt, cỏc số oxi húa thường gặp của crom là: +2 , +3 , +6

1./ Tỏc dụng với phi kim: tạo hợp chất crom (III)

Thớ dụ: 4Cr + 3O2 →to 2Cr2O3

2Cr + 3Cl2 →to 2CrCl3

2Cr + 3S →to Cr2S3

2./ Tỏc dụng với nước:

Crom (Cr) khụng tỏc dụng với nước ở bất kỡ nhiệt độ nào

3./ Tỏc dụng với axit:HCl và H2SO4 tạo muối Cr+2

Thớ dụ: Cr + 2HCl ---> CrCl2 + H2

Cr + H2SO4 ---> CrSO4 + H2

Chỳ ý: Cr khụng tỏc dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.

1./ Hợp chất crom (III):

a./ Crom (III) oxit: (Cr2O3) là oxit lưỡng tớnh

Thớ dụ: Cr2O3 + 2NaOH ---> 2NaCrO2 + H2O Cr2O3 + 6HCl ---> 2CrCl3 + 3H2O

b./ Crom (III) hidroxit: (Cr(OH)3) là một hidroxit lưỡng tớnh. Thớ dụ: Cr(OH)3 + NaOH ---> NaCrO2 + 2H2O

Cr(OH)3 + 3HCl ---> CrCl3 + 3H2O

Chỳ ý: muối crom (III) vừa cú tớnh oxi húa vừa cú tớnh khử. Thớ dụ: 2CrCl3 + Zn ---> 2CrCl2 + ZnCl2

2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH ---> 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O

2./ Hợp chất crom (VI):

a./ Crom (VI) oxit: CrO3 Là oxit axit.

Cú tớnh oxi húa mạnh: S , P , C , C2H5OH bốc chỏy khi tiếp xỳc với CrO3

b./ Muối crom (VI):

Cú tớnh oxi húa mạnh

Thớ dụ: K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 ---> 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

BAỉI TẬP

Cõu 1. Trong cỏ cõu sau đõy, cõu nào khụng đỳng? A. Crom là kim loại cú tớnh khử mạnh hơn sắt B. Crom là kim loại nờn chỉ tạo được oxit bazơ C.Crom cú những tớnh chất húa học giống nhụm

D. Crom cú những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh. Cõu 2. Trong cỏc cõu sau đõy, cõu nào đỳng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Crom là kim loại cú tớnh khử mạnh hơn sắt B. Crom là kim loại nờn chỉ tạo được oxit bazơ C. Trong tự nhiờn, crom cú ở dạng đơn chất.

D. Phương phỏp điều chế crom là điện phõn Cr2O3 núng chảy.

Cõu 3. Trong cỏc cấu hỡnh e của nguyờn tử và ion crom sau đõy, cấu hỡnh e nào khụng đỳng? A. 24Cr: (Ar)3d54s1 B. 24Cr: (Ar)3d4

C. 24Cr2+: (Ar)3d4s2 D. 24Cr3+: (Ar)3d3

Cõu 4. Trong cỏc cấu hỡnh e của nguyờn tử và ion crom sau đõy, cấu hỡnh e nào đỳng? A. 24Cr: (Ar)3d44s2 B. 24Cr2+: (Ar)3d2s4

C. 24Cr2+: (Ar)3d2s2 D. 24Cr3+: (Ar)3d3

Cõu 5. Phỏt biểu nào dưới đõy khụng đỳng?

A. Crom là nguyờn tố thuộc ụ thứ 24 , chu kỳIV, nhúm VIB, cú cấu hỡnh e [Ar]3d54s1

B. Nguyờn tử khối crom là 51,996; cấu trỳc tinh thể lập phương tõm diện.

C. Khỏc với kim loại phõn nhúm chớnh, crom cú thể tham gia liờn kết bằng e của cả phõn lớp 4s và 3d. D. Trong hợp chất , crom cú cỏc mức oxi húa đặt trưng là +2, +3 và +6

Cõu 6. Hũa tan hết 1,08gam hỗn hợp Cr và Fe trong dd HCl loĩng, núng thu được 448 ml (đktc) . Khối lượng crom cú trong hỗn hợp là bao nhiờu gam?

A. 0,065g B. 0,520g C. 0,56g D. 1,015g

Cõu 7: Cỏc số oxi hoỏ đặc trưng của crom là

A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.Cõu 8. Nhận xột nào dưới đõy khụng đỳng? Cõu 8. Nhận xột nào dưới đõy khụng đỳng?

A. Hợp chất Cr (II) cú tớnh khử đặc trưng, Cr(III) vừa cú tớnh oxi húa, vừa cú tớnh khử, Cr(VI) cú tớnh oxi húa. B. CrO, Cr(OH)2 cú tớnh bazơ; Cr2O3; Cr(OH)3 lưỡng tớnh.

C. Cr2+; Cr3+ trung tớnh; Cr(OH)-

4 cú tớnh bazơ. D. Cr(OH)2; Cr(OH)3, CrO3 cú thể bị nhiệt phõn. Cõu 9. So sỏnh nào dưới đõy khụng đỳng?

A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử.

B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tớnh và vừa cú tớnh oxi húa vừa cú tớnh khử. C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit cú tớnh oxi húa mạnh.

D. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất khụng tan trong nước.

Cõu 10: Crom(II) oxit là oxit

Một phần của tài liệu ON THI TOT NGHIEP 2010 DAY DU (Trang 36 - 37)