- IF2 là một GTPase (protein gắn và thủy phân GTP) IF2 tương tác với 3 thành phần của bộ máy khởi đầu là tiểu đơn vị 30S, IF1 và
Nguyên nhân kết thúc sớm, kết thúc muộn
Các sai sót của giai đoạn kết thúc có thể xảy ra do kết thúc sớm hoặc kết thúc muộn do đọc quá. Sự đọc quá do lỗi của bộ máy dịch mã, không nhận ra bộ ba dừng: acid amin được đưa vào và phiên dịch liên tục qua cả vùng không mã hóa 3’mARN.
Sự đọc quá cũng có thể do một đột biến ở bộ ba đối mã (anticodon) nào đó làm cho bộ ba đối mã này giải mã được bộ ba dừng (stop codon).
• Sai sót ở tỉ lệ 1/3000 gốc acid amin được kết hợp: Nếu một phân tử protein có 300 gốc acid
amin thì chỉ 1 phân tử protein trong 10 phân tử có chứa 1 lỗi và thường những lỗi này sẽ được định vị mà không quan trọng đối với cấu trúc hoặc chức năng của protein.
• Các yếu tố ức chế quá trình dịch mã
• Một số lớn các chất được biết ức chế một hoặc nhiều bước trong quá trình sinh tổng hợp protein Trong số này có những chất ức chế chọn lọc sự tổng hợp protein vi khuẩn mà không ảnh hưởng tới sinh tổng hợp protein tế bào nhân thật.
• Chúng có triển vọng sử dụng như những kháng
sinh loại trừ sự nhiễm khuẩn mà không ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa protein của tế bào chủ
Các chất ức chế dịch mã
Chất ức chế Chọn lọc trên Tác động ở giai đoạn
Chloramphenicol Nhân nguyên thủy
Nối dài : ức chế peptidyl transferase
Cycloheximide Nhân thật Nối dài : chưa rõ cơ chế
Erythromycin Nhân nguyên
thủy
Nối dài : ức chế sự chuyển peptid hóa Acid fusidic Cả 2 giới (nhân
nguyên thủy và nhân thật)
Nối dài :ức chế sự phóng thích của EF-G (hoặc EF-2) : phức hợp GDP
Kanamycin Cả 2 giới Nối dài : gây đọc sai
Neomycin Cả 2 giới Khởi đầu và nối dài: mARN đọc nhầm
Furomycin Cả 2 giới Nối dài : gây kết thúc sớm
Sparsomycin Cả 2 giới Nối dài : ức chế peptidyl transferase
Spectinomycin Nhân nguyên
thủy
Nối dài : ức chế chuyển peptid hóa
Streptomycin Nhân nguyên
thủy
Nối dài : gắn vào 30S và ảnh hưởng tới tương tác codon – anticodon gây ra sự đọc nhầm của mARN
Tetracyclin Nhân nguyên
thủy
Nối dài : phong bế việc gắn aminoacyl-tARN vào vị trí A