Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số HS vắng Ghi chú
44 8
2.Kiểm tra bài cũ
Ý nghĩa của các đề nghị cải cách…?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a.Mục tiêu: Tạo tâm thế, hứng thú cho học sinh bước vào giờ ôn tập một
cách tốt nhất.
b. Nội dung: Xem lại các nội dung đã chuẩn bị ở nhà về phần l/s đã học
kì II
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện
GV nêu mục đích và giới thiệu bài ôn tập HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập các k/t đã học
47
c. Sản phẩm: Kết quả bài tập HS đã làm d. Tổ chức thực hiện:
* GV giao NV: yêu cầu học sinh hoàn thành các câu hỏi ôn tập
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ
- Hãy điền tiếp các sự kiện ở cột bên phải để tương ứng với thời gian ở cột bên trái: Gv gọi từng hs lên điền vào từng mốc thời gian
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs làm việc cá nhân.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
-Hs trình bày
Bước 4: : Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Các hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả các bạn đã trình bày.
GV bổ sung phần phân tích, nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh
1. Bài Tập 1:
Thời gian Sự kiện
1-9-1858 Pháp nổ súng xâm lược bán đảo Sơn Trà. Nguyến Tri Phương cùng quân TĐ anh dũng chống trả.
1859 Pháp tấn công Gia Định, quân TĐ chống cự yếu ớt, nhanh chóng tan rã 1861 1867 1873 1874 1882 1883
48
1884 1885 1913
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ
- Em hãy nhận xét về thái độ và hành động của triều đình Huế trước nạn ngoại xâm?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs làm việc cá nhân.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
-Hs trình bày
Bước 4: : Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Các hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả các bạn đã trình bày.
GV bổ sung phần phân tích, nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh
2
. Bài tập 2:
- Thái độ của triều đình không kiên quyết chống giặc, TĐ sơn dân hơn là sợ giặc.
- Thái độ hèn nhát bạc nhược thể hiện qua những việc làm của TĐ, đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ.
- Bán từng bộ phận đến bán toàn bộ đất nước ta cho thực dân Pháp bằng nội dung bốn bản hiệp ước mà triều đình đã kĩ với thực dân Pháp.
- Trách nhiệm để mất nước ta cho thực dân Pháp thuộc về TĐ nhà Nguyễn.
*Hướng dẫn học sinh ôn tập Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ
Gv ra câu hỏi, học sinh về nhà chuẩn bị
Câu 1: Em hãy nêu diễn biến của khởi nghĩa Yên Thế ?
Câu 2: Triều đình nhà Nguyễn đã kí với thực dân Pháp mấy bản hiệp ước? Em hãy nêu
tên và thời gian ki kết các bản hiệp ước đó? Câu 3: Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?
Câu 4: Nêu nội dung của 4 bản hiêp ước mà triều đình Huế đã kí với thực dân Pháp và nhận xét
49
Câu 6: Những điểm khác của khởi nghĩa Yên Thế với các phong trào đấu tranh chống Pháp cùng thời?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs thực hiện ôn tập theo những nội dung đã hướng dẫn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
-Hs trình bày
Bước 4: : Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Các hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả các bạn đã trình bày.
4. Củng cố:
- Khắc sâu nội dung kiến thức trọng tâm của bài học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà làm các bài tập trong VBT lịch sử 8 - Ôn tập theo những nội dung đã hướng dẫn - Tiết sau kiểm tra giữa kỳ 2
Ngày tháng năm 2022 Ký duyệt Nguyễn Thị Thanh --- Ngày soạn: 26/3/2022
50I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Đánh giá khả năng ghi nhớ và phân tích được những kiến thức cơ bản về giai đoạn lịch sử Việt Nam từ 1858 đến đầu thế kỉ XX
- Xác định được các sự kiện, nhân vật lịch sử
- Trình bày được quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta, cũng như phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta
2. Năng lực:
2. 1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự lực, tự khẳng định, tự học tự hoàn thiện. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo
2. 2. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết và tư duy lịch sử:
- Kiểm tra, đánh giá việc nắm bắt, lĩnh hội của học sinh về các sự kiện lịch sử đã học
- HS làm được bài kiểm tra dưới dạng trắc nghiệm và tự luận
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, tích cực làm bài kiểm tra để đạt kết quả cao.
- Trung thực: Nghiêm túc khi làm bài; đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong khi làm bài.