làm mấy câu?
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Cảm nhận giai điệu và lời ca của bài hát - Tìm hiểu nội dung liên quan đến tác phẩm. Câu 1: từ....đến.... Câu 2: từ....đến.... Câu 3: từ....đến.... Câu 4: từ....đến....
Báo cáo kết quả:
- Hs trả lời.
- Theo dõi vận động
- Bài hát được giới thiệu lần đầu vào năm 1962 tại Liên hoan các bài hát Quốc tế ở Sopot (Ba Lan) và ngay lập tức được phổ biến rộng khắp như một biểu tượng hoà bình ở Liên Xô (cũ) và một số quốc gia khác.
Nội dung bài hát Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng có giai điệu vui tươi, trong sáng, hồn nhiên của trẻ em trên khắp năm châu cùng cất cao tiếng hát.
Mong ước được sống mãi trong vòng tay yêu thương của bạn bè, người thân trên trái đất tràn đầy màu xanh
Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá
đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá dẫn dắt vào phần học hát.
theo tiến trình bài dạy.
Học hát
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu và hướng dẫn HS luyện thanh.
- GV lần lượt dạy từng đoạn, từng câu theo lối móc xích
? Em có nhận xét gì về giai điệu và lời ca của bài hát? ? Em hãy nêu nội dung và ý nghĩa của bài hát?
Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá
đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, dẫn dắt sang phần luyện tập.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Luyện thanh theo yêu cầu và hướng dẫn của GV
- Học theo sự hướng dân của GV
Báo cáo kết quả:
- Nhận xét đánh giá phần trình bày của các dãy bàn.
- Theo dõi, tiếp thu kiến thức Luyện thanh GV: hướng dẫn Hát từng câu: Câu 1:... Hát cả bài Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp phách Hoạt động3: luyện tập (10’)
a. Mục tiêu: Học sinh luyện tập bài hát theo nhóm
b. Nội dung: HS nghe những lời nhận xét của giáo viên và vận dụng hát theo các
hình thức mà GV yêu cầu
c. Sản phẩm: HS hát đúng theo nhịp và trình bày tốtd. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung – sản phẩm
- Sử dụng phương pháp: Thực hành luyện tập, Trình bày tác phẩm.
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia nhóm HS: + Nhóm 1: Hát kết hợp
giậm chân, vỗ tay. + Nhóm 2: Tambourine + Nhóm 3: Triangle + Nhóm 4: Trống cơm - Bước 1: Nhóm 2, 3, 4 tập
riêng tiết tân của từng nhạc cụ với tốc đỏ châm đến nhanh dần (theo tiết tắn mình ho trong SGK). - Bước 2: Ghép 3 nhạc cụ
luyện tập theo mẫu tiết tấu. - Bước 3: Ghép nhóm hát kết hợp 3 nhóm nhạc cụ. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng. - Giáo viên nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài mới. - Thu phiếu chấm điểm
Thực hiện nhiệm vụ học tập
Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của GV
Báo cáo kết quả:
- Các nhóm lên biểu diễn
- Học sinh nhận xét,
đánh giá đồng đẳng. - Nghe giáo viên giao nhiệm vụ.
Luyện hát kết hợp hát nối tiếp hòa giọng, vận động phụ họa, gõ đệm theo hịp phách.
a. Hát kết hợp gõ nhịp
Hoạt động 4: Vận dụng Tuân nhóm âm nhạc toàn quốc 3 cấp a. Mục tiêu: 7, 8, 9, 10.
c. Sản phẩm học tập: Hát đúng lời ca, giai điệu, sáng tạo động tác phụ họa phù
hợp với tính chất của bài hát.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh Nội dung – sản phẩm
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên chọn một nhóm biễu có phần trình bày tốt nhất lên bảng biểu diễn lại
Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá
đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giao bài tập về nhà
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về những bài hát liên quan đến lứa tuổi học trò chủ đề hòa bình
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Thực hiện nhiệm vụ
Báo cáo kết quả:
- Các nhóm lên biểu diễn
- Nghe giáo viên giao nhiệm vụ.
Luyện hát kết hợp hát nối tiếp hòa giọng, vận động phụ họa, gõ đệm theo hịp phách.
a. Hát kết hợp gõ nhịp
Nhạc sĩ Johannes Brahms và tác phẩm Lullaby hình thành kiến thức mới ()
a. Mục tiêu: 2 3 4 5 6 7, 8, 9, 10.
b. Nội dung hoạt động: tìm hiểu về Nhạc sĩ Johannes Brahms và tác phẩmLullaby. Lullaby.
c. Sản phẩm học tập: Nghe quan sát và cảm nhận, HS nêu sơ lược về tác phẩm Lullaby phẩm Lullaby
giờ lên lớp.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh Nội dung – sản phẩm
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv yêu cầu cá nhân/ nhóm học sinh trình bày sơ lược phàn tìm hiểu về tác phẩm
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên
- HS nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh các ý chính cần ghi nhớ
- GV nhận xét và để HS nghe tác phẩm Auld Lang Syne qua phương tiện nghe/ nhìn.
Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá
đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyên dương đội nhóm làm việc tích
- Tự tập thuần thục theo nhóm trong thời gian ngoai giờ lên lớp cực
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Cảm nhận giai điệu và âm hưởng của bài. - Tìm hiểu nội dung liên quan đến tác giả, tác phẩm.
- Thực hiện nhiệm vụ
Báo cáo kết quả hoạt động - Trình bày theo nhóm. - Nhận xét và học tập - Nhận nhiệm vụ về nhà Nghe tác phẩm - GV mở nhạc Nghe và cảm nhận, hoạt động theo nhịp về bài hát Auld Lang Auld
Lang Syne ( Bài ca tạm biệt) là bài hát có lời thơ của Robert Burns (Scotlland) viết năm 1978 phổ theo giai điệu âm nhạc dân gian Scottland. Bài hát nối tiếng ở nhiều quốc gia khác nói tiếng Anh, giai điệu nhẹ nhàng, trữ tình, thường được sử dụng trong khung cảnh lưu luyến khi chia tay
Luyện tập Vận Dụng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh Nội dung – sản phẩm
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu vi deo hướng dẫn cách đánh nhịp 4/4.
Yêu cầu HS tập đánh nhịp 4/4 theo động tác cơ bản.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Quan sát và ghi nhớ. -Theo dõi, tiếp thu kiến thức
Nghe nhạc kết hợp đánh nhịp 4/4
Đánh giá kết quả
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- HS thực hiện
Báo cáo kết quả:
- Các nhóm lên biểu diễn
3. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút)
- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học. - Chuẩn bị tiết học sau:
+ Phân công nhiệm vụ cá nhân/nhóm tìm hiểu nhịp 3/4 qua tài liệu, mạng internet
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 5 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:
- Nhận biết được kí hiệu các bậc chuyển hóa, dấu hóa. Hiểu được tác dụng của dấu hóa, bậc chuyển hóa
- Đọc đúng cao độ, trường độ, tiết tấu Bài đọc nhạc số 5
2. Về năng lựcNăng lực đặc Năng lực đặc thù Yêu cầu cần đạt Stt Thể hiện âm
nhạc + Thể hiện đúng tính chất sắc thái Bài đọc nhạc số 5. 1 Cảm thụ và hiểu
biết âm nhạc
Nhận biết được kí hiệu các bậc chuyển hóa, dấu hóa. Hiểu được tác dụng của dấu hóa, bậc chuyển hóa
Biết áp dụng tương tự vào các nét giai điệu có cao độ như bài ĐN.
2
Ứng dụng và sáng tạo âm
nhạc
Biết tự sáng tạo thêm các động tác ở mức độ biểu diễn cho bài đọc nhạc có cùng loại nhịp, tính chất âm nhạc. 3
Tiết 28 - Lí thuyết âm nhạc: Các bậc chuyển hóa, dấu hóa