Kết quả thực hiện cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và quản lý đàn lợn

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn thịt nuôi tại trại công ty cổ phần khai thác khoáng sản thiên thuận tường thành phố cẩm phả quảng ninh (Trang 43)

PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

4.2. Kết quả thực hiện cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và quản lý đàn lợn

Chuồng nuôi phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật ấm về mùa đơng, thống mát về mùa hè, nền chuồng ln ln khơ ráo và có độ dốc khoảng để đảm bảo cho phân và nước tiểu được thoát xuống hệ thống cống thoát. Đặc biệt, chuồng trại phải được đối lưu khơng khí tốt để giảm bớt độ ẩm trong chuồng, tránh cho lợn bị nhiễm bệnh về đường hô hấp.

Biện pháp khắc phục điều kiện thời tiết mùa hè là sử dụng hệ thống quạt thơng gió và giàn mát, chuồng thơng thoáng để đảm bảo ánh sáng chiếu vào hạn chế ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp.

Biện pháp khắc phục thời tiết mùa đông của trại là treo hệ thống đèn điện bóng trịn ở đầu giàn mát để làm nóng khơng khí được hút vào chuồng. Vào những hơm nhiệt độ hạ thấp, tiến hành che giàn mát lại để hạn chế khơng khí lạnh vào chuồng và giảm bớt quạt nhưng khơng được để tích khí trong chuồng nó sẽ gây viêm phổi.

Hàng ngày, chúng tôi đã tiến hành: kiểm tra nguồn nước xem có nước khơng, nước chảy mạnh hay yếu, đảm bảo cung cấp đầy đủ nước nhưng khơng bị rị rỉ làm ướt nền chuồng; làm vệ sinh chuồng, máng ăn, đồng thời quan sát các biểu hiện của đàn lợn

Bảng 4.2. Kết quả thực hiện cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và quản lý đàn lợn

TT Công việc

1 Vệ sinh máng ăn

2 Kiểm tra vòi nước uống

3 Cho lợn ăn hàng ngày

4 Tách lợn ốm để cách ly

5 Rửa chuồng

Qua bảng 4.2 cho thấy: trong thời gian thực tập em tại trại, em đã tham gia và hồn thành 100% khối lượng cơng việc được giao.

Trong thời gian thực tập tại trang trại, chúng tơi cùng kỹ sư tiến hành chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn thịt theo đúng quy trình do trại đề ra. Cụ thể là: - Thường xuyên thực hiện công tác vệ sinh chuồng trại, các thiết bị phục vụ chăn nuôi, khu vực xung quanh cũng như môi trường chung, đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh thú y.

- Kiểm tra hệ thống thiết bị phục vụ chăn ni, như: vịi nước uống, máng ăn, quạt thơng gió, giàn lạnh... đảm bảo mọi thiết bị đều vận hành tốt, điều chỉnh nhiệt độ chuồng nuôi phù hợp.

- Cho lợn ăn hàng ngày với số lần cho ăn và số lượng thức ăn theo quy định của Trại, đảm bảo tất cả lợn đều được ăn đúng số lượng và chủng loại thức ăn. Thức ăn cho lợn của trại là thức ăn hỗn hợp đầy đủ chất dinh dưỡng do cơng ty CP Hịa Phát sản xuất, gồm các loại: 01, 01S, 02S, 03S, 03SM, 06S, 07S.

* Cơng tác theo dõi chăm sóc phát hiện lợn ốm

Trong chăn nuôi lợn các yếu tố kỹ thuật, giống, thức ăn, chuồng trại, thú y, công tác quản lý sẽ quyết định đến năng suất và chất lượng, giá thành và lợi nhuận. Với yêu cầu như vậy, trang trại cũng đã tiến hành phân loại lợn (tách lợn ốm nặng ra một ô riêng và để ở ơ cuối chuồng) để có kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng cho tốt và thực hiện phương pháp điều trị bệnh có hiệu quả.

*Cơng việc thực hiện trong ngày như sau:

Sáng sớm, chúng em tiến hành kiểm tra tình hình bệnh tật trên đàn lợn, sau đó, cho lợn ăn, vệ sinh chuồng trại, nếu có phát hiện lợn bị bệnh thì tiến hành chuẩn đốn sơ bộ và báo cáo cho kỹ sư trại.

Điều chỉnh nhiệt độ trong chuồng bằng hệ thống quạt gió bóng điện úm với mùa đông và giàn mát với mùa hè sao cho phù hợp với điều kiện thời tiết để đảm bảo lợn được sinh trưởng và phát triển trong điều kiện sống thuận lợi nhất.

Bằng các biện pháp quan sát thơng thường, ta có thể đánh giá được tình trạng sức khỏe của đàn lợn và nhận biết được lợn khỏe, lợn yếu, lợn bệnh để tiến hành điều trị.

Kết quả thực hiện cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và quản lý đàn lợn trong 6 tháng thực tập tốt nghiệp tại trại được trình bày ở bảng 4.3

Bảng 4.3. Tỷ lệ ni sống lợn qua các tháng tuổi Tháng tuổi 1 2 3 4 5

Qua bảng 4.3 cho thấy, em đã được kỹ sư của trại hướng dẫn thực hiện nghiêm túc cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và quản lý đàn lợn theo đúng quy trình. Em đã trực tiếp tham gia cho lợn ăn, kiểm tra và cách ly lợn ốm và điều trị lợn bị. Qua 6 tháng em trực tiếp chăm sóc ni dưỡng đàn lợn, khi mới được giao 498 lợn con và đến khi kết thúc thực tập đàn lợn cịn 483 con tỷ lệ ni sống đạt 99,38%.

4.3. Kết quả cơng tác vệ sinh phịng bệnh

4.3.1. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh, sát trùng chăn nuôi

Công tác vệ sinh trong chăn nuôi là một khâu quyết định tới sự thành bại trong chăn nuôi. Vệ sinh bao gồm nhiều yếu tố: vệ sinh môi trường xung quanh, vệ sinh trong chuồng, vệ sinh đất, nước, vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thiết bị chăn nuôi, vệ sinh người chăn ni....

Trong q trình thực tập, em đã thực hiện nghiêm túc quy trình vệ sinh trong chăn ni do Trại đề ra. Hàng ngày, tiến hành dọn vệ sinh chuồng, quét lối đi lại trong chuồng và giữa các dãy chuồng. Định kỳ tiến hành phun thuốc khử trùng, quét mạng nhện trong chuồng, lau kính và rắc vơi bột ở cửa ra vào chuồng và hành lang trong chuồng, chuồng trại sạch sẽ, vô trùng, ngăn ngừa dịch bệnh. Việc sát trùng, tiêu độc chuồng trại được thực hiện bằng thuốc sát

trùng Han - Iodine 10% định kỳ, pha với tỷ lệ 1/3.200

Kết quả thực hiện cơng tác vệ sinh phịng bệnh trên đàn lợn thịt được trình bày ở bảng 4.4

Bảng 4.4. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh sát trùng

Công việc

Phun sát trùng Rắc vôi đường đi Quét mạng nhện Vệ sinh kho thức ăn Quét vôi đường dẫn thức ăn, hành lang chuồng

Số liệu bảng 4.4 cho thấy, trong thời gian thực tập tại trại, em đã thực hiện 5 nội dung cơng việc vệ sinh phịng bệnh theo quy định của trại. Kết quả cụ thể là đã phun thuốc sát trùng thực hiện 75 lần trên 75 lần đạt 100%, quét mạng nhện thực hiện 24 lần trên 25 lần đạt 96%, rắc vôi đường đi thực hiện 25 lần trên 25 lần đạt 100%, vệ sinh kho thức ăn thực hiện 12 lần trên 12 lần đạt tỷ lệ 100%, quét vôi hành lang thực hiện 49 lần trên 50 lần đạt 98%.

4.3.2. Kết quả phòng bệnh cho đàn lợn tại trại.

Với phương châm “Phịng bệnh hơn chữa bệnh”, cơng tác phịng bệnh cho đàn lợn là hết sức cần thiết, luôn được quan tâm hàng đầu và quan trọng nhất. Tại trại chăn nuôi Công ty CP KTKS TTT, công tác này cũng luôn được chú ý quan tâm và thực hiện một cách tích cực, chủ động theo đúng Quy trình tiêm phịng vắc xin phịng bệnh cho đàn lợn thịt. Lịch phòng bệnh bằng vắc - xin cho đàn lợn thịt của trại được trình bày ở bảng 4.5.

Bảng 4.5. Lịch tiêm phòng và kết quả phòng vắc - xin được áp dụng cho lợn thịt tại trại

Tuần Loại vắc

tuổi xin 4 PRRS 6 Coglapest 8 Aftopor 9 Coglapest 12 Aftopor

Từ lịch tiêm phòng trên, em đã được tiến hành tiêm phòng đầy đủ các loại vắc - xin cho từng loại lợn. Kết quả thực hiện cơng tác tiêm phịng cho đàn lợn được trình bày ở bảng 4.5.

Kết quả bảng 4.5 cho thấy, đàn lợn thịt nuôi tại trại đều được tiêm đầy đủ 100% các loại vắc - xin như PPRS phòng bệnh tai xanh, Coglapest phòng bệnh dịch tả, Aftopor phịng bệnh lở mồm long móng cho lợn từ 4 - 12 tuần tuổi.

Với kết quả thực tế thực tập tại trại, em đã được trực tiếp tham gia tiêm phòng cho lợn. Tất cả số lợn được tiêm phịng đều đạt tỷ lệ an tồn l00%.

4.4. Kết quả chẩn đoán và điều trị một số bệnh ở lợn thịt tại trại

4.4.1. Kết quả chẩn đoán bệnh

Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại trang trại, em đã cùng với cán bộ kỹ thuật tham gia chẩn đoán bệnh cho đàn lợn dựa trên các triệu chứng lâm sàng điển hình của từng loại bệnh, kết hợp với khám lâm sàng.

Bảng 4.6. Kết quả chẩn đoán một số bệnh xảy ra trên đàn lợn thịt tại chuồng 500A của trại

Tên Triệu chứng bệnh - Triệu chứng rõ nhất là lợn bì què Bệnh - Đi khập khiễng - Khớp chân sưng viêm

- Khi rạch ổ khớp viêm thấy trong khớp có khớp

mủ đặc, có vết máu và những chất hoại tử màu trắng.

- Lợn ít ăn hoặc bỏ ăn

Hội - Gầy nhanh, lông xù, đuôi rũ, da nhăn nheo

nhợt nhạt chứng

- Đi dính đầy phân tiêu

- Khi lợn đi ỉa rặn nhiều, lưng uốn chảy

cong, bụng thóp lại

- Thể trạng đờ đẫn, ít vận động

Hộ - Ho nhiều

chứng - Ho khan, kéo dài trong nhiều tuần

Số liệu bảng 4.6 cho thấy, trong thời gian thực tập, đàn lợn thịt đã mắc 3 loại bệnh, trong đó hội chứng hơ hấp mắc với tỷ lệ cao nhất (95/496 con, chiếm 19,15%), tiếp đến là hội chứng tiêu chảy (46/496 con, chiếm tỷ lệ 9,27%), sau đó là bệnh viêm khớp (7/496 lợn mắc, chiếm tỷ lệ 1,41%).

Tỷ lệ mắc các loại bệnh ở lợn thịt cũng phù hợp với tình hình chung, lợn thịt thường mắc 03 loại bệnh chủ yếu là viêm phổi, tiêu chảy và viêm khớp, trong đó viên phổi thường chiếm tỷ lệ cao nhất.

Kết quả thu được của chúng tôi cho thấy, số lượng các loại bệnh và tỷ lệ mắc các loại bệnh của đàn lợn thịt nuôi tại trại là khá thấp, khơng xảy ra bệnh dịch trong suốt q trình ni dưỡng. Điều đó phản ánh tình hình vệ sinh thú y và phòng dịch bệnh của trại là tốt.

4.4.2. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn thịt trong thời gian thực tập

Căn cứ vào kết quả chẩn đoán bệnh, em đã cùng với cán bộ kỹ thuật của trại xây dựng phác đồ điều trị các bệnh. Kết quả được trình bày ở bảng 4.7. 1

Bảng 4.7.1 Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn thịt tại chuồng A500 trong thời gian thực tập

STT Tên bệnh

1 Viêm khớp

2 Hội chứng tiêu chảy

3 Hội chứng hô hấp

Kết quả bảng 4.7.1 cho thấy kết quả điều trị 95 lợn mắc hội chứng hơ hấp, có 82 lợn khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ khỏi 86,31%; điều trị 46 lợn mắc hội chứng tiêu chảy, có 44 lợn khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 95,56%; điều trị 7 lợn bị bệnh

viêm khớp, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 100% với thời gian điều trị trung bình của các bệnh là 3 - 5 ngày. Điều đó cho thấy phác đồ điều trị bệnh cho lợn thịt của trại đưa ra là hợp lý; đồng thời cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và vệ sinh thú y rất tốt, góp phần nâng cao hiệu quả điều trị bệnh của lợn.

Bảng 4.7.2. Phác đồ điều trị

STT

1

2

4.5. Kết quả thực hiện công tác khác tại trại

Ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn và tiến hành nghiên cứu chuyên đề khoa học, em còn tham gia một số cơng việc khác tại trại.

- Xuất lợn

+Khi có kế hoạch xuất lợn, công ty sẽ thông báo, kỹ sư sẽ thông báo

cho chủ trại để chuẩn bị người xuất lợn.

+ Xe đến trại phải sạch sẽ, phải phun sát trùng toàn xe. + Cân lần lượt từng xe.

+ Khi bắt lợn phải đuổi lần lượt từ 7 - 10 con một từ trong ô ra hành lang đuổi đến gần cầu cân.

+ Cân từng mã, ghi số liệu vào phiếu cân.

+ Xuất song phải quét dọn sạch sẽ, rửa rồi phun khử trùng cầu cân, đường đuổi lợn.

+ Thời gian xuất lợn 1 chuồng là 3 đến 5 ngày.

*Vệ sinh bên ngồi chuồng ni + Vệ sinh đường đuổi lợn.

+ Vệ sinh cầu cân.

* Vệ sinh trong chuồng nuôi: + Hót sạch phân trên nền chuồng.

+ Cọ rửa sạch sẽ: bạt trần, giàn mát, quạt, máng ăn, thành chuồng, nền chuồng.

+ Ngâm sút.

+ Quét vôi tường, thành chuồng, nền chuồng. + Phun sát trùng.

+ Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống điên, quạt, máy bơm.

+ Kiểm tra giàn mát, song sắt, mắng ăn, núm uống, bạt, trần. + Nếu có hỏng gì thì sửa chữa thay mới.

- Nhập lợn:

+ Khi có kế hoạch nhập lợn, công ty sẽ thông báo, kỹ sư thông báo cho chủ trại để chuẩn bị nhập lợn.

+Khi xe lợn đến trại phải sạch sẽ, phải phun sát trùng toàn xe +Kỹ sư, chủ trại kiểm tra phải kiểm tra xe cịn ngun kẹp chì hay khơng mới cho nhập lợn.

+Khi bắt lợn con kiểm tra có viêm rốn, sưng hay chưa rụng rốn. +Thời gian nhập mỗi chuồng chia làm 2 đợt, cách nhau 5 - 7 ngày. Trong thời gian thực tập tại trại em đã tham gia 100% vào khâu xuất bán và nhập lợn.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Quy trình phịng bệnh bằng vắc xin được trại thực hiện nghiêm túc, đầy đủ và đúng kỹ thuật. Lợn được tiêm vắc xin ở trạng thái khỏe mạnh, được chăm sóc ni dưỡng tốt, khơng mắc các bênh truyền nhiễm và các bệnh mãn tính khác để tạo được trạng thái miễn dịch tốt nhất cho đàn lợn. Tỷ lệ tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn đạt 100%.

- Những công việc em đã được học và thực hiện như sau:

+ Đã chẩn đốn, phát hiện được 95 con lợn có biểu hiện bệnh đường hơ hấp và áp dụng phác đồ điều trị Hanceft+Tiamulin+han-tuxin. Tỷ lệ lợn khỏi bệnh là tương đối cao đạt 96,84%.

+ Đã chẩn đốn, phát hiện được 46 con lợn có biểu hiện tiêu chảy và áp dụng phác đồ điều trị Spectinomycin 5%. Tỷ lệ lợn khỏi bệnh là cao đạt 100%. + Đã chẩn đoán, phát hiện được 7 con lợn có biểu hiện viêm khớp và sử dụng phác đồ điều trị Vetrimoxin LA. Tỷ lệ khỏi bệnh đạt 100%.

+ Đã trực tiếp tham gia vệ sinh máng ăn, kiểm tra vòi nước uống, cho lợn ăn, kiểm tra và cách ly lợn.

+ Đã trực tiếp tham gia vào công tác xuất và nhập lợn tại trại.

5.2. Đề nghị

- Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phịng bệnh và quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn để giảm tỷ lệ lợn mắc các bệnh hội chứng tiêu chảy, viêm phổi, viêm khớp.

- Về chuồng trại: thay và sửa chữa các trang thiết bị đã hư hỏng trong chuồng ni như: vịi uống tự động, cửa kính, ổ điện….

- Nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho các sinh viên khóa sau về các trại thực tập tốt hơn để có được nhiều kiến thức thực tế và nâng cao tay nghề.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Đặng Hoàng Biên (2016), Khả năng sản xuất và đa hình gen

PRKAG3 của lợn Lũng Pù và lợn Bản, Luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Viện chăn ni.

2. Đặng Xn Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae trong bệnh viêm màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVI số 2, Hội Thú y Việt Nam.

3. Đoàn Thị Kim Dung (2004), “Sự biến động một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trị của E. coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác đồ điều trị”, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội. 4. Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi

khuẩn E.coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị, Luận án Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp.

5. Nghiêm Thị Anh Đào (2008), Xác định vai trò của vi khuẩn E.coli gây hội chứng tiêu chảy ở lợn con trên địa bàn ngoại thành Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp.

6. Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết quả phân lập và xác định một số đặc tính sinh học của các chủng Streptococcus suis và Pasteurella multocida ở lợn mắc viêm phổi tại tỉnh Bắc Giang”,

Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 19(7), tr.71 - 76.

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn thịt nuôi tại trại công ty cổ phần khai thác khoáng sản thiên thuận tường thành phố cẩm phả quảng ninh (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w