PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
4.5. Kết quả thực hiện công tác khác tại trại
Ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn và tiến hành nghiên cứu chuyên đề khoa học, em còn tham gia một số công việc khác tại trại.
- Xuất lợn
+Khi có kế hoạch xuất lợn, cơng ty sẽ thơng báo, kỹ sư sẽ thông báo
cho chủ trại để chuẩn bị người xuất lợn.
+ Xe đến trại phải sạch sẽ, phải phun sát trùng toàn xe. + Cân lần lượt từng xe.
+ Khi bắt lợn phải đuổi lần lượt từ 7 - 10 con một từ trong ô ra hành lang đuổi đến gần cầu cân.
+ Cân từng mã, ghi số liệu vào phiếu cân.
+ Xuất song phải quét dọn sạch sẽ, rửa rồi phun khử trùng cầu cân, đường đuổi lợn.
+ Thời gian xuất lợn 1 chuồng là 3 đến 5 ngày.
*Vệ sinh bên ngồi chuồng ni + Vệ sinh đường đuổi lợn.
+ Vệ sinh cầu cân.
* Vệ sinh trong chuồng ni: + Hót sạch phân trên nền chuồng.
+ Cọ rửa sạch sẽ: bạt trần, giàn mát, quạt, máng ăn, thành chuồng, nền chuồng.
+ Ngâm sút.
+ Quét vôi tường, thành chuồng, nền chuồng. + Phun sát trùng.
+ Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống điên, quạt, máy bơm.
+ Kiểm tra giàn mát, song sắt, mắng ăn, núm uống, bạt, trần. + Nếu có hỏng gì thì sửa chữa thay mới.
- Nhập lợn:
+ Khi có kế hoạch nhập lợn, công ty sẽ thông báo, kỹ sư thông báo cho chủ trại để chuẩn bị nhập lợn.
+Khi xe lợn đến trại phải sạch sẽ, phải phun sát trùng toàn xe +Kỹ sư, chủ trại kiểm tra phải kiểm tra xe cịn ngun kẹp chì hay khơng mới cho nhập lợn.
+Khi bắt lợn con kiểm tra có viêm rốn, sưng hay chưa rụng rốn. +Thời gian nhập mỗi chuồng chia làm 2 đợt, cách nhau 5 - 7 ngày. Trong thời gian thực tập tại trại em đã tham gia 100% vào khâu xuất bán và nhập lợn.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Quy trình phịng bệnh bằng vắc xin được trại thực hiện nghiêm túc, đầy đủ và đúng kỹ thuật. Lợn được tiêm vắc xin ở trạng thái khỏe mạnh, được chăm sóc ni dưỡng tốt, khơng mắc các bênh truyền nhiễm và các bệnh mãn tính khác để tạo được trạng thái miễn dịch tốt nhất cho đàn lợn. Tỷ lệ tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn đạt 100%.
- Những công việc em đã được học và thực hiện như sau:
+ Đã chẩn đốn, phát hiện được 95 con lợn có biểu hiện bệnh đường hơ hấp và áp dụng phác đồ điều trị Hanceft+Tiamulin+han-tuxin. Tỷ lệ lợn khỏi bệnh là tương đối cao đạt 96,84%.
+ Đã chẩn đốn, phát hiện được 46 con lợn có biểu hiện tiêu chảy và áp dụng phác đồ điều trị Spectinomycin 5%. Tỷ lệ lợn khỏi bệnh là cao đạt 100%. + Đã chẩn đoán, phát hiện được 7 con lợn có biểu hiện viêm khớp và sử dụng phác đồ điều trị Vetrimoxin LA. Tỷ lệ khỏi bệnh đạt 100%.
+ Đã trực tiếp tham gia vệ sinh máng ăn, kiểm tra vòi nước uống, cho lợn ăn, kiểm tra và cách ly lợn.
+ Đã trực tiếp tham gia vào công tác xuất và nhập lợn tại trại.
5.2. Đề nghị
- Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phịng bệnh và quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn để giảm tỷ lệ lợn mắc các bệnh hội chứng tiêu chảy, viêm phổi, viêm khớp.
- Về chuồng trại: thay và sửa chữa các trang thiết bị đã hư hỏng trong chuồng ni như: vịi uống tự động, cửa kính, ổ điện….
- Nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho các sinh viên khóa sau về các trại thực tập tốt hơn để có được nhiều kiến thức thực tế và nâng cao tay nghề.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Đặng Hoàng Biên (2016), Khả năng sản xuất và đa hình gen
PRKAG3 của lợn Lũng Pù và lợn Bản, Luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Viện chăn ni.
2. Đặng Xn Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae trong bệnh viêm màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVI số 2, Hội Thú y Việt Nam.
3. Đoàn Thị Kim Dung (2004), “Sự biến động một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trị của E. coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác đồ điều trị”, Luận án tiến sỹ nơng nghiệp, Hà Nội. 4. Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi
khuẩn E.coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị, Luận án Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp.
5. Nghiêm Thị Anh Đào (2008), Xác định vai trò của vi khuẩn E.coli gây hội chứng tiêu chảy ở lợn con trên địa bàn ngoại thành Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp.
6. Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết quả phân lập và xác định một số đặc tính sinh học của các chủng Streptococcus suis và Pasteurella multocida ở lợn mắc viêm phổi tại tỉnh Bắc Giang”,
Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 19(7), tr.71 - 76.
7. Trần Đức Hạnh (2013), “Nghiên cứu vai trò gây bệnh của
Escherichia coli, Salmonella và Clostridium perfringers gây tiêu chảy ở lợn tại 3 tỉnh phía Bắc và biện pháp phòng trị”, Luận án tiến sĩ Nông
9. Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường
gặp và biến động của chúng ở gia súc khoẻ mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp.
10. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006),
17 bệnh mới của lợn, Nxb. Lao Động - Xã Hội, tr.5, 64.
11. Lê Văn Lãnh, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Trịnh Đình Thâu, Đặng Hữu Anh, Đỗ Ngọc Thúy và Nguyễn Bá Hiên (2012),”Phân lập một số vi khuẩn cộng phát gây bệnh ở lợn nghi mắc bệnh suyễn, đề xuất biện pháp phòng trị bệnh”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIX, (số 2/2012), tr.30.
12. Trần Đình Miên , Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (2001),
Chọn và nhân giống gia súc, Nxb. Nông Nghiệp, Hà Nội
13. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (2001), “Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật
Thú y, Tập IV (số 1), tr.15 - 22.
14. Lê văn Năm (2013), “Bệnh viêm phổi địa phương - suyễn lợn”,
Báo tổ quốc, phát hành ngày 18/7/2013.
15. Nguyễn Thị Bích Ngà (2015), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ,
bệnh học và biện pháp phòng trị bệnh do giun tròn Trichocephalus spp.gây ra
ở lợn tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn”, Luận án tiến sĩ thú y, ĐH
Nơng Lâm Thái Ngun.
16. Khương Bích Ngọc (2012), “Bệnh cầu khuẩn ở một số cơ sở
chăn nuôi tập chung và một số biện pháp phòng trị”, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp.
17. Nguyễn Ngọc Nhiên (2000), “Vai trò của một số vi khuẩn
đường hô hấp trong hội chứng ho thở truyền nhiễm ở lợn và biện pháp phòng trị”, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, tr. 59.
18. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb. Nông nghiệp,̣tr.11 - 58.
19. Trịnh Hồng Sơn (2014), “Khả năng sản xuất và giá trị giống
của dòng lợn đực VCN03”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện chăn
nuôi.
20. Nguyễn Văn Tâm, Cù Hữu Phú (2006), “Phân lập vi khuẩn
Salmonella gây hội chứng tiêu chảy cho lợn con tiêu chảy ở lợn nuôi tại
Vĩnh Phúc và biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y, tập XIV, (số
2/2006).
21. Phan Đình Thắm, Từ Quang Hiển (2002), Giáo trình thức ăn
và dinh dưỡng gia súc (sử dụng cho hệ đại học), Nxb. Nông Nghiệp
22. Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng
trong chăn nuôi, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
23. Nguyễn Đức Thủy (2015), “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ,
vai trò của vi khuẩn E.Coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con dưới hai tháng tuổi ở huyện Đầm Hà và Hải Hà - tỉnh Quảng Ninh, biện pháp phòng trị”, Luận văn Thạc sĩ thú y, Đại Học Nông Lâm Thái
Nguyên.
24. Trần Huy Toản (2009), “Điều tra, xác định bệnh viêm phổi địa
phương do Mycoplasma hyopneumoniae và một số vi khuẩn cộng phát khác gây ra cho lợn trên địa bàn thành phố Hải Phòng, đề xuất biện pháp phòng trị”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp.
154.
26. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò của
Escherichia coli và Salmonella spp trong hội chứng tiêu chảy ở lợn
sau cai sữa nghiên cứu trên mơ hình trại ni cơng nghiệp”, Tạp chí
khoa học và phát triển, tập 11, số 3, tr. 318 - 327.
27. Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), “Nghiên cứu vai trò gây bệnh
của vi khuẩn Clostridium perfringers trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại Phú Thọ và biện pháp phòng trị”, Luận văn thạc sĩ khoa học
Nông nghiệp.
28. Bùi Tiến Văn (2015),” Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, vai
trò của
vi khuẩn E.coli trong hội chưng tiêu chảy ở lợn 1 - 45 ngày tuổi tại huyện miền núi của tỉnh Thanh Hoá, biện pháp phòng trị”. Luận văn thạc sỹ thú y, Đại Học Nông Lâm, Đại Học Thái Nguyên.
II. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI.
29. Bergenland H.U., Fairbrother J.N., Nielsen N.O., Pohlenz J.F. (1992), Escherichia coli infection diseases of Swine, Iowa stale University press/AMES, IOWA U.S.A 7th Edition, pp. 487 - 488. 30. Clifton - Hadley F.A., Alexander, Enright M.R. (1986), “A Diaglosis of
Streptococcus suis infection”, Inproc Am Assoc swine Pract, pp.473 - 491.
31. Glawischning E, Bacher H. (1992), “The efficacy of costat on
E. coli
infected weaning pigs”, IPVS congress, August 17 - 22; 182. 32.Jose Bento S., Ferraz and Rodger K., Johnson (2013), Animal Model
Estimation of Genetic Parameters and Response to Selection for Litter Size and Weight, Growth, and Backfat in Closed Seedstock Populaions of Large
White and Landrace Swine, Department of Animal Science, University of
Nebraska, Lincoln 68583 – 0908.
33. Kielstein P. (1966), “On the occurrencer of toxi producing
Pasteurella multocida strains atrophic rhinitis and in pneumoniae of
swine and cattle”, Vet. Med., pp. 418 - 424.
34. Kishima M, Uchida I, Namimatsu, Tanaka K (2008),
35. Smith H.W.,Halls S. (1967) “Observations by the ligated segment andoral inocunation methods on Escherichia coli infactions in pigs, calves, lambs and rabbits”, journal of pathology and Bacteriology 93, pp 499–529. 36. Sokol A., Mikula I., Sova C. (1981), “Neonatal coli - infecie laboratoriana diagnostina a prevencia UOLV”, Kosice.
37. Thacker, E., (2016), Mycopasmal diseases. In: straw.B.E., Zimmerman,
J.J., D ’Allaire, S., Tailor, D.J. (Eds.), Diseases of Swine. 9th ed. Blacwell Publishing Ltd., Oxford, UK, pp. 701-717.
Ảnh 1: Dọn chuồng Ảnh 2: Phun sát trùng