Quy trình chăm sóc lợn con theo mẹ

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại nguyễn thị ánh tuyết, xã cao minh, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 42)

Ngày tuổi Mới đẻ ra 1 ngày 2 ngày 3 ngày 4 - 5 ngày 14 ngày 14 ngày 21 - 24 ngày

+ Thiến lợn đực:

Lợn đực được thiến từ 5 - 8 ngày tuổi (phụ thuộc vào số lượng lợn đẻ và sức khỏe của lợn con).

Dụng cụ thiến gồm: dao thiến, cồn sát trùng, panh kẹp, bơng gịn, khăn vải sạch, xi-lanh và thuốc kháng sinh.

Thao tác: Người thiến ngồi trên ghế cao và kẹp lợn con vào giữa 2 đùi sao cho đầu của lợn con hướng xuống dưới, phần bụng hướng ra ngoài. Một tay nặn, để dịch hồn nổi rõ, tay cịn lại cầm dao rạch hai vết đứt vào chính giữa của mỗi bên dịch hồn. Dùng 2 tay nặn dịch hoàn ra ngoài rồi lấy panh kẹp thừng dịch hoàn, kéo đứt dịch hoàn, dùng khăn sạch lau vùng dịch hoàn, sát trùng bằng cồn iod vào vị trí thiến.

+ Pha sữa cho lợn con.

Mục đích: Giúp lợn con đồng đều. Giảm stress ở lợn con. Giảm gánh nặng cho lợn mẹ, giúp lợn mẹ tái đàn nhanh hơn.

Cho lợn con uống sữa Nuklospray yoghurt một lượng nhỏ vào ngày đầu tiên, cho uống 2 lần/ ngày máng tròn, cho uống trong vòng 24 tiếng, vệ sinh máng sạch sẽ sau khi ăn xong nhằm phòng tiêu chảy cho lợn con. Cho lợn con uống bắt đầu từ một ngày tuổi đến 15 ngày tuổi, pha sữa với nước ấm có tỉ lệ như sau: 1kg sữa bột+ 2,5l nước ấm để được 3,5l sữa yoghurt.

+ Cho lợn con tập ăn cám.

Lợn con được cho ăn cám hỗn hợp GF01 từ 15 ngày tuổi cho đến khi cai sữa. Nhưng từ 5 ngày tuổi đến 15 ngày tuổi lợn con được ăn thêm thuốc Ecopiglet trộn đều với cám GF01 theo tỉ lệ . Ecopiglet phòng bệnh tiêu chảy cho lợn con theo mẹ. Ngày tập ăn 4 - 8 lần/ngày, mỗi lần ít nhất khoảng 30- 60 viên cám. Vị trí đặt máng thuận lợi cho heo con ăn ngủ nghỉ, có khơng gian cho lợn di chuyển quanh máng; Khi đặt máng cần gây tiếng động để lợn con chú ý; Không để thức ăn thừa trong máng cũ; Vệ sinh máng sạch sẽ hàng

ngày, để khơ; Mỗi ơ có máng ăn riêng; Lợn con giai đoạn từ 5-24 ngày tuổi tập ăn trung bình khoảng 200-350g/con.

Tập cho lợn con ăn cám sớm giúp cho lợn con có tỷ lệ đồng đều cao, giảm stress khi cai sữa; Tránh lợn con cắn bầu vú lợn mẹ hạn chế được viêm vú; Giảm tỷ lệ lợn con bị tiêu chảy sau khi cai sữa.

+Vắc-xin.

Tiêm vắc xin Circo (Porcine Circovirus vaccine Type 1-Type 2 Chinera killed virus) phòng bệnh Circo (còi cọc) cho heo con, liều lượng 2ml/con, tiêm bắp.

Vắc-xin RespiSure One chứa Mycoplasma hyopneumoniae chủng P- 5722-3. Phòng bệnh viêm phổi mãn tính gây bởi Mycoplasma hyopneumoniae. Lắc đều trước khi sử dụng, tiêm gốc tai với liều 2ml/con.

- Cai sữa:

Tiến hành cai sữa đối với những đàn lợn con từ 21 ngày tuổi có khối lượng 5,5-7 kg, khơng mắc bệnh và có sức khỏe tốt.

3.4.2.3. Cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh gặp trên đàn lợn nái và đàn lợn con tại trại

Để điều trị bệnh cho đàn lợn đạt hiệu quả cao, thì việc phát hiện bệnh kịp thời và chính xác giúp đưa ra được phác đồ điều trị tốt nhất làm giảm tỷ lệ chết, giảm thời gian sử dụng thuốc và giảm thiệt hại về kinh tế. Vì vậy mỗi sáng vào chuồng phải tiến hành kiểm tra, theo dõi đàn lợn ở tất cả các chuồng để phát hiện ra những con bị bệnh hoặc có dấu hiệu bị bệnh.

3.4.2.4. Vệ sinh phòng bệnh

* Vệ sinh hàng ngày

Để ngăn ngừa, khống chế dịch bệnh cũng như tăng năng suất và hiệu quả trong chăn nuôi, trong thời gian thực tập và làm việc tại trại em đã tham gia các công tác vệ sinh theo đúng quy định của trại, cụ thể như sau:

- Trước khi vào chuồng làm việc tất cả đều phải mặc quần áo bảo hộ, đi ủng. Sát trùng tay bằng cồn 70º và dẵm ủng qua hố nước vôi đặt ở trước cửa ra vào chuồng.

- Hàng ngày vệ sinh quét dọn đường đi lại giữa các dãy chuồng, rắc vôi bột đường đi lại; quét mạng nhện trong chuồng nuôi, tẩy rửa sàn chuồng; dọn rửa máng ăn, trút bỏ thức ăn thừa và ẩm ướt.

-Thực hiện dọn vệ sinh các ơ khỏe mạnh trước, ơ nào bị bệnh thì làm sau cùng. Sử dụng dụng cụ vệ sinh riêng cho những ô bị bệnh để tránh lây nhiễm chéo cho những đàn khỏe mạnh.

-Hàng ngày tiến hành xịt gầm.

-Trong 3 tháng đầu tiên thì cứ 10 ngày tiến hành phun sát trùng và rọi vơi. Đối với 3 tháng cuối 9,10,11 thì cứ 2 ngày tiến hành phun thuốc sát trùng và rọi vôi 1 lần, rọi vôi và phun sát trùng chuồng tiến hành xen kẽ nhau.

-Quét mạng nhện trong chuồng thường xuyên.

- Cuối buổi làm trước khi ra khỏi chuồng thu dọn, sắp xếp dụng cụ, quét lối đi giữa các chuồng.

- Với chuồng đẻ: lợn nái sau khi cai sữa sẽ được chuyển sang chuồng bầu 1. Khi lợn con được xuất bán, các tấm đan chuồng được tháo dỡ rồi gâm

ở bể sát trùng bằng dung dịch NaOH 10%, ngâm trong một ngày, cọ sạch

mang phơi khơ. Ơ chuồng và khung chuồng cũng được cọ sạch bằng dung dịch NaOH pha với nồng độ loãng khoảng 5%. Gầm chuồng được tiêu độc khử trùng sạch sẽ. Để khô rồi tiến hành lắp các tấm đan, sau đó đuổi lợn bầu vào chờ đẻ.

Chuồng nuôi được tiêu độc hàng ngày bằng nước sát trùng. Cơng việc sát trùng được thực hiện nhanh chóng với tỷ lệ phun hợp lý, khi phun thuốc sát trùng, thuốc ruồi, các máng ăn của lợn được để ý để khơng bị dính thuốc vào.

* Phịng bệnh bằng vắc-xin

Cơng tác phịng bệnh được trại thực hiện theo quy trình, nghiêm túc, đúng kỹ thuật đảm bảo lịch tiêm phòng vắc xin đầy đủ. Thường tiêm vắc-xin vào buổi sáng khi trời mát, để tạo miễn dịch tốt nhất lợn được tiêm vắc xin ở trong trạng thái khỏe mạnh bình thường, khơng bị mắc bệnh. Lịch tiêm phòng vắc-xin cho lợn nái mang thai và lợn con theo mẹ tại trại được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 3.2. Lịch tiêm phòng vắc-xin cho đàn lợn nái mang thai Loại lợn Lợn nái mang thai Lợn con theo mẹ (Nguồn: Kỹ thuật trại)

Qua bảng 2.3. cho thấy đàn lợn của trại ở tất cả các giai đoạn đều được tiêm phòng vắc-xin một cách nghiêm ngặt. Thực hiện tiêm phòng vắc-xin các bệnh nguy hiểm như: suyễn lợn, dịch tả lợn, tai xanh…

3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu- Tỉ lệ lợn mắc bệnh: - Tỉ lệ lợn mắc bệnh: Tỷ lệ lợn mắc bệnh (%) = Σ số lợn mắc bệnh x 100 Σ số lợn theo dõi - Tỷ lệ lợn khỏi:Σ số lợn khỏi bệnh Tỷ lệ khỏi (%) = x 100

Phần 4

KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4.1. Tình hình chăn nuôi tại trại

Trong thời gian thực tập tại trại, em đã tiến hành theo dõi về tình hình chăn ni của trại từ năm 2019 – 6 tháng cuối năm 2020 qua số liệu trực tiếp được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 4.1. Tình hình chăn ni lợn tại trạiLoại lợn Loại lợn

Lợn đực giống Lợn nái sinh sản Lợn con

Tổng

(Nguồn: Thống kê trại)

Qua bảng 4.1 cho thấy, cơ cấu lợn tại trại có sự thay đổi theo từng năm. Năm 2020 mặc dù thị trường chăn ni lợn có nhiều biến động bất lợi cho người chăn ni, nhưng trại chăn ni vẫn duy trì được số lượng đầu lợn so với những năm trước, cụ thể là số lợn đực giống tháng 11/2019 của trại là 01 con duy trì đến tháng 11/ 2020. Đối với lợn nái sinh sản cũng có sự biến động, tuy nhiên mức độ biến động không đáng kể, tháng 11 năm 2020 số lợn nái sinh sản tăng lên và đạt 148 con do đưa thêm hậu bị vào sinh sản. Đối với lợn con, tháng 11/2019 có 2791 con so với tháng 11/2020 đạt 1928 con giảm mất 734 con là do đưa thêm hậu bị vào sinh sản. Số đầu lợn tăng lên cho thấy quy mơ chăn ni lợn của trại có xu hướng phát triển ổn định. Số lượng các loại lợn của trại có sự chênh lệch rõ rệt, trong đó số lợn con là cao nhất. Lợn

nái tại trại được theo dõi tỉ mỉ các số liệu như: số tai, ngày phối giống, số lứa đẻ, ngày đẻ dự kiến, ngày đẻ thực tế, số con sơ sinh, số con chọn nuôi, ngày cai sữa ... được ghi trên thẻ gắn với từng nái trong chuồng. Hàng tháng vẫn có sự loại thải những con nái sinh sản kém, không đủ tiêu chuẩn để sản xuất.

Từ kết quả trên cho thấy, quy mô chăn ni của trại khá ổn định. Để duy trì được quy mơ số đầu lợn này, trang trại đã rất nỗ lực khắc phục những khó khăn để đạt được mục tiêu đề ra.

4.2. Thực hiện biện pháp chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái sinh sản

4.2.1. Số lượng lợn nái trực tiếp chăm sóc ni dưỡng tại trại qua 6 tháng thực tập

Trong thời gian thực tập tại cơ sở, từ tháng 6/2020 đến tháng 11/2020, em trực tiếp tham gia chăm sóc và ni dưỡng lợn nái và lợn con theo mẹ qua bảng bảng.

Bảng 4.2. Kết quả theo dõi số lượng lợn nái và lợn con trực tiếp chăm sócTháng Tháng 6 7 8 9 10 11 Tổng

Kết quả bảng cho thấy, tổng số lợn nái lợn nái đẻ, ni con em trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng là 148 con. Q trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái chửa, nái đẻ và nuôi con được thực hiện theo sự chỉ đạo của kỹ thuật tại trại. Trong q trình chăm sóc, ni dưỡng em đã được học hỏi và mở mang

rất nhiều kiến thức về cách cho ăn, loại thức ăn nào dành cho những loại lợn nào, nhu cầu dinh dưỡng của lợn nái trong từng thời kỳ, các thao tác kỹ thuật để chăm sóc lợn mẹ tốt… Bên cạnh đó cũng rút ra được nhiều kinh nghiệm cho bản thân trong việc chăm sóc lợn nái chửa như sau: đối với lợn nái sau khi tách con cần áp dụng chế độ ăn tăng để tăng số trứng rụng và tăng số con đẻ ra trên lứa, tuy nhiên lượng thức ăn cho ăn tăng phải tùy thuộc vào thể trạng của lợn mẹ; chuồng trại phải sạch sẽ, thoáng mát tuy nhiên cũng không nên tắm thường xuyên vào những ngày lạnh và ẩm ướt vì sẽ làm ẩm chuồng, độ ẩm khơng khí tăng, vi sinh vật dễ phát triển trong môi trường làm lợn nái dễ nhiễm bệnh. Khi xác định lượng thức ăn cho lợn nái cần chú ý tới các yếu tố: giống và khối lượng cơ thể lợn nái, giai đoạn mang thai, thể trạng lợn nái, tình trạng sức khỏe, nhiệt độ mơi trường và chất lượng thức ăn; khơng nên tiêm phịng, tẩy giun sán, tắm ghẻ vào tháng chửa đầu và trước đẻ 15 ngày vì do thuốc tác động vào cơ hoành rất dễ gây sẩy thai và đẻ non. Cần ghi chép ngày phối giống để tính tốn ngày lợn đẻ và có kế hoạch trực lợn đẻ. Vào những ngày mùa Đơng giá rét thì phải chuẩn bị bóng úm cho lợn con; đối với lợn mẹ sau khi đẻ phải cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, giữ cho chuồng trại luôn khô ráo, sạch sẽ, giữ ấm cho lợn và tuyệt đối không tắm cho lợn con. Khi mài nanh, bấm đuôi cho lợn con cần sát trùng dụng cụ, tránh làm lợn bị tổn thương vì các vết thương có thể tạo điều kiện cho mầm bệnh xâm nhập. Khi tiến hành bắt lợn để tiêm thì cần nhẹ nhàng, khơng được đuổi bắt.

4.2.2. Tình hình sinh sản của lợn nái trực tiếp chăm sóc ni dưỡng tại trại

Để đánh giá được tình hình sinh sản của đàn lợn nái em được phân cơng chăm sóc và ni dưỡng kèm tiến hành theo dõi quá trình sinh sản của 149 lợn nái sinh sản, kết quả được trình bày ở bảng 4.3

Bảng 4.3. Tình hình sinh sản của lợn náiTháng Tháng 6 7 8 9 10 11 Tổng

Qua bảng 4.3 cho thấy: Tỷ lệ lợn nái đẻ phải can thiệp thấp, trung bình là 3,38%. Số lợn nái đẻ phải can thiệp với tỷ lệ thấp là do trong q trình chăm sóc, ni dưỡng đã thực hiện đúng quy trình về thức ăn cho lợn nái mang thai và kỹ thuật chăm sóc lợn nái đẻ. Số lợn nái đẻ khó chủ yếu tập trung nhiều ở nái đẻ lứa đầu, cổ tử cung chưa giãn nở, một số ít là do lợn mẹ trong q trình mang thai quá béo, ít vận động làm ảnh hưởng đến q trình đẻ. Ngồi ra trường hợp đẻ khó cịn do các nguyên nhân khác như chiều hướng, tư thế của bào thai khơng bình thường, thai quá to, thai dị hình.

Trong quá trình đỡ đẻ cho lợn nái, em rút ra được một số bài học kinh nghiệm đó là: Việc ghi chép chính xác ngày phối giống cho lợn nái là rất quan trọng, sẽ giúp cho người chăn nuôi xác định được thời điểm lợn sắp đẻ để có kế hoạch chuẩn bị các dụng cụ hỗ trợ q trình đẻ, chuẩn bị ơ úm cho lợn con.

4.3. Một số chỉ tiêu về số lượng lợn con theo mẹ tại trại

Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu về số lượng lợn con theo mẹ tại tại

Tháng 6 7 8 9 10 11

Qua bảng 4.4 có thể thấy trung bình số lợn con đẻ ra trên lứa cao nhất là vào tháng 10 với 14,46 con. Chỉ số trung bình số lợn con đẻ ra trên lứa thấp nhất là vào tháng 11 với 12,81 con.

Số con còn sống đến khi cai sữa cao nhất là vào tháng 10 với 13,73 con và thấp nhất là vào tháng 11 với 12,22 con.

Như vậy qua các chỉ số trên đánh giá được về chất lượng về q trình chăm sóc và ni dưỡng của lợn mẹ cũng như đối với lợn con.

4.4. Thực hiện quy trình phịng và trị bệnh cho đàn lợn nái và lợn con tại trại

4.4.1.Biện pháp vệ sinh phòng bệnh

Thực hiện phương châm ‘‘Phòng bệnh hơn chữa bệnh’’ nên khâu phòng bệnh tại trại được đặt lên hàng đầu, nếu phịng bệnh tốt thì có thể hạn chế hoặc ngăn chặn được bệnh xảy ra. Các biện pháp phòng bệnh tổng hợp được đưa lên hàng đầu, xoay quanh các yếu tố môi trường, mầm bệnh và vâṭ chủ. Gồm các khâu dọn phân, rửa chuồng, phun thuốc sát trùng cho chuồng trại và

đổi cho phù hợp. Khử trùng: phun thuốc khử trùng tiêu độc chuồng trại theo định kỳ và không định kỳ bằng thuốc sát trùng.

Nguồn nước uống: Hệ thống nước sạch được nước được cung cấp bởi hệ thống giếng khoan, nước được bơm trực tiếp lên bể sau đó được khử khuẩn bằng Cloramin B. Trong quá trình thực tập em đã tham gia vào cơng tác vệ sinh phịng bệnh. Kết quả được thể hiện qua bảng 4.5:

Bảng 4.5. Kết quả khử trùng tại cơ sở

Nội dung công việc

Phun sát trùng Rọi vôi

Sát trùng hành lang (Rắc vôi đường đi) Vệ sinh chuồng (Xịt gầm chuồng)

Tỷ lệ pha thuốc phun sát trùng APA Clean định kỳ, pha với tỷ lệ 1/500 – 1/300(tương đương 2 - 3 ml/ l nước). Khi phun khử trùng cần pha đúng tỷ lệ, nếu pha nhiều thì tốn kém, gây tổn thương bề mặt da, nếu pha ít q thì khơng đủ liều để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. Khi rọi vơi thì pha vơi sống với nước theo tỷ lệ 1kg cho 10l nước. Rắc vơi thì sử dụng vơi bột rải một lớp mỏng hành lang giữa chuồng trong chuồng; khi rắc vôi nên đi từ cuối chuồng lên, nên rải thấp tay để tránh lợn con bị sặc; khi rắc vôi phải đeo găng tay, đi ủng, đeo khẩu trang để đảm bảo sức khỏe.

4.4.2. Tiêm vắc-xin phòng bệnh.

Tiêm vắc-xin giúp cho lợn tự tạo ra trong cơ thể một sức miễn dịch chủ động chống vi khuẩn, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Vì vậy việc tiêm

phịng phải được thực hiện nghiêm ngặt, theo đúng lịch qui định, từ đó giảm

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại nguyễn thị ánh tuyết, xã cao minh, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w