Số lượng lợn nái trực tiếp chăm sóc ni dưỡng tại trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên lợn nái sinh sản tại trại lợn công ty phát đạt, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 49 - 51)

Thời gian 06/2020 07/2020 08/2020 09/2020 10/2020 11/2020 Tổng

Kết quả bảng 4.2 cho thấy trong 6 tháng thực tập tốt nghiệp em đã trực tiếp chăm sóc ni dưỡng được 482 nái chửa và nái chờ phối, 173 nái đẻ, 2076 lợn con theo mẹ. Từ việc chăm sóc hằng ngày em đã học được quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản là phải giữ chuồng sạch sẽ, thống mát và khơ ráo. Trong q trình chăm sóc, ni dưỡng em đã được học hỏi và mở mang rất nhiều kiến thức về cách cho ăn, loại thức ăn nào dành cho từng loại lợn, nhu cầu dinh dưỡng của lợn nái trong từng thời kỳ, các thao tác kỹ thuật để chăm sóc lợn mẹ tốt. Lợn nái chửa kỳ cuối và lợn nái đẻ, nuôi con cần được ăn 3 bữa trên ngày, ta cần lưu ý điểm sau:

+ Cách cho ăn: ăn đúng 3 bữa và ăn theo đúng khẩu phần đã quy định của trại.

+ Loại thức ăn theo từng giai đoạn: nái chửa kì đầu (1 - 21) ngày sử dụng thức ăn GF08, nái bầu (21 - 85) ngày sửa dụng loại thức ăn 9044, kì cuối (85 - 114) ngày ăn GF08.

+ Nhu cầu dinh dưỡng: trước đẻ 3 ngày lượng thức ăn sẽ giảm dần 0,5kg/con/ngày, sau đẻ lượng thức ăn sẽ tăng dần tuè 0,5 - 1kg/con/ngày. Tùy thuộc vào giai đoạn mang thai, thể trạng lợn nái , tình trạng sức khỏe, nhiệt độ mơi trường, chất lượng thức ăn...

+ Khi tắm lợn mẹ cần nhốt con vào úm rồi đợi khi sàn khô mới thả lợn con ra. Vì khi tắm lợn mẹ sẽ bị ướt sàn lợn con dẫn đến bệnh phân trắng lợn con theo mẹ, đảm bảo chuồng ln khơ ráo, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp.

4.2.2. Tình hình sinh sản của lợn nái ni tại trại

Kết quả bảng 4.3 cho thấy: Trong số 173 lợn nái mà em trực tiếp được đỡ đẻ thì có 167 ca đẻ bình thường chiếm 96,53% và 6 ca đẻ khó phải can thiệp chiếm 3,46%. Trong q trình chăm sóc theo dõi, cùng với sự theo dõi sổ sách ghi chép thông tin của từng lợn nái đẻ, em thấy rằng, những lợn nái đẻ khó phải can thiệp, thường là những lợn đẻ ở những lứa đầu tiên hoặc lợn đẻ nhiều lứa.

Do khung xương chậu của lợn mẹ chưa được phát triển hoàn thiện, lợn mẹ chửa yếu khơng thể rặn thai ra ngồi do vậy trong q trình đẻ phải có sự can thiệp từ người chăm sóc.

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên lợn nái sinh sản tại trại lợn công ty phát đạt, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w