7. Kết cấu của luận văn
3.2.3. Tăng cường công tác kiểm tra giám sát của thành viên ban đại diện HĐQT
cấp tỉnh, huyện, nhất là thành viên BĐD – HĐQT là chủ tịch UBND cấp xã, và tăng cường công tác kiểm tra, đối chiếu của cán bộ ngân hàng
Do hiện nay, phương thức cho vay uỷ thác qua các tổ chức chính trị - xã hội là chủ yếu, vì vậy nếu không thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ và thường xuyên tình hình sử dụng vốn vay của hộ nghèo sẽ dẫn tới tình trạng vốn vay bị sử dụng sai mục đích, dẫn đến thâm hụt nguồn vốn ưu đãi của Chính phủ.
Do đặc điểm của hoạt động cho vay đối với hộ nghèo có đối tượng vay vốn tập trung rải rác ở các vùng nông thôn là chủ yếu, mục đích sử dụng vốn đa dạng nên công tác kiểm tra, kiểm soát rất phức tạp và mất nhiều thời gian. Tuy nhiên việc làm này là cần thiết để đảm bảo vốn vay được sử dụng đúng mục đích, phát hiện ra những sai phạm và có biện pháp xử lý kịp thời, đồng thời có thể tìm ra những bất hợp lý của chính sách tín dụng ưu đãi để điều chỉnh cho phù hợp. Do vậy, cần phải
tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội nhận dịch vụ ủy thác, các Tổ tiết kiệm và vay vốn.
Giải pháp này tạo tiền đề cho sự phát triển của Ngân hàng, giúp cho Ngân hàng ngăn chặn kịp thời việc sử dụng lãng phí, sai mục đích của các hộ vay. Ngoài ra, giúp cho Ngân hàng có thể phát hiện ra những khuyết điểm, sai phạm trong công tác cho vay để từ đó có những biện pháp khắc phục thiết thực hơn.
Biện pháp cơ bản là tiến hành công tác kiểm tra kiểm soát theo chuyên đề, theo kế hoạch kiểm tra điểm hoặc kiểm tra đột xuất để kịp thời phát hiện những sai phạm và có biện pháp xử lý, chấn chỉnh những thiếu sót trong quy trình, thủ tục cho vay. Phối hợp, đôn đốc các tổ chức hội tích cực tham gia kiểm tra vốn vay, nhắc nhở người vay trả nợ, lãi đúng hạn, phát hiện và thông báo cho ngân hàng biết những trường hợp sử dụng vốn vay sai mục đích đểngân hàng có biện pháp xử lý. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của tổ chức hội trong việc kiểm tra vốn vay, đảm bảo việc kiểm tra phải kịp thời và có chất lượng.
Chương trình vốn vay tín dụng chính sách nhằm hướng tới mục đích là đem lại những lợi ích thiết thực đến các hộ mới thoát nghèo và các đối tượng chính sách khác, đảm bảo an sinh xã hội, giữ vững ổn định chính trị, an ninh trật tự trên địa bàn tỉnh. Do đó, để đảm bảo việc vay vốn và sử dụng nguồn vốn tín dụng chính sách hiệu uả, đúng mục đích và đúng đối tượng.
Theo đó, UBND tỉnh cần chỉ đạo UBND các huyện, thị xã, thành phố; các Hội: Nông dân, Phụ nữ, Cựu chiến binh tỉnh; Tỉnh đoàn và Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh tăng cường công tác kiểm tra, giám sát vốn vay tín dụng chính sách trên địa bàn, đảm bảo việc vay vốn được giải ngân đến đúng đối tượng và sử dụng vốn đúng mục đích; tránh trường hợp vay vốn sử dụng sai mục đích dẫn đến tình trạng khiếu nại, thắc mắc; đẩy nhanh công tác tuyên truyền, phổ biến về chính sách, pháp luật không những cho các hộ mới thoát nghèo, đối tượng chính sách mà còn cho các cán bộ tín dụng nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm trong công tác vay vốn tín dụng chính sách.
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác (cả nước, trong và sau khi cho vay), bảo đảm vốn vay đến đúng đối tượng và phát huy hiệu uả cao nhất. Cụ thể:
Trước khi cho vay: Cần nắm danh sách hộ nghèo tại địa phương, điều tra nắm bắt thông tin về hộ nghèo, thẩm định các điều kiện nay vốn để từ đó lập thủ tục vay hoặc từ chối vay.
Trong khi vay: Giải ngân vốn vay, giám sát uá trình sử dụng vốn của các hộ vay.
Sau khi cho vay: Kiểm tra việc sử dụng vốn vay của các hộ vay, đôn đốc họ vay trả lại, trả gốc khi đến hạn và xử lý nợ vay nếu xảy ra nợ uá hạn.
Ngân hàng cần tiếp tục tham mưu cho cấp ủy, chính uyền địa phương các cấp trong việc triển khai thực hiện tốt Chỉ thị số 40-CT/TW và Quyết định số 401/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ. Thường xuyên báo cáo, tham mưu cho các cơ uan Đảng và Nhà nước về hoạt động tín dụng chính sách xã hội. Tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu uả các chương trình tín dụng chính sách, đáp ứng nhu cầu vay vốn của hộ mới thoát nghèo và các đối tượng chính sách khác. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, chủ động thực hiện việc huy động, uản lý và sử dụng vốn có hiệu uả. Chú trọng chất lượng tín dụng, nhất là sau ngày giao dịch hàng tháng tại xã thì NHCSXH sẽ báo cáo cho Đảng ủy, UBND cấp xã về kết uả đạt được, đánh giá chất lượng ủy thác của từng hội, đoàn thể nhận ủy thác, từng ấp và từng tổ tiết kiệm và vay vốn để ua đó tham mưu Thường trực Đảng ủy xã chỉ đạo tháo gỡ khó khăn, tồn tại. Tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng, hiệu uả hoạt động của các điểm giao dịch tại các xã, phường, thị trấn để tạo điều kiện thuận lợi, kịp thời cho các hộ gia đình thực hiện các uy trình, thủ tục vay vốn và trả nợ, trả lãi tiền vay. Phối hợp hiệu uả giữa hoạt động tín dụng chính sách với các hoạt động khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, tiêu thụ sản phẩm.
Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát để hoạt động của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh tiếp tục đúng định hướng, nâng cao hiệu quả sử dụng nguốn vốn vay,
thời gian ua Ban Đại diện Hội đồng quản trị (HĐQT) Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh bám sát các chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tranh thủ tối đa nguồn vốn từ Trung ương để giải ngân đúng đối tượng, góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội.
3.2.4.Tăng cường hiện đại hóa cơ sở vật chất và đạo tạo cán bộ của Ngân hàng
Thứ nhất, hiện đại hóa hệ thống ngân hàng chính sách xã hội.
Khi đi giao dịch xã, Kế toán phải xuất dữ liệu đi xã vào máy tính xách tay, sau khi giao dịch xong lại xuất file về trung tâm. Hệ cơ sở dữ liệu Foxpro hiện nay đã tương đối lạc hậu, không đáp ứng được yêu cầu công việc của ngành Ngân hàng nói chung và hệ thống NHCSXH nói riêng vốn rất phức tạp do thực hiện nhiều chương trình cho vay khác nhau. Mặt khác, dữ liệu báo cáo thống kê còn nhiều sai sót dẫn đến không thực hiện đầy đủ, chính xác nhất các chỉ tiêu báo cáo thống kê phục vụ cho hoạt động. Do vây hiện đại hóa, đồng bộ số liệu giữa các chương trình giao dịch tại trung tâm, giao dịch xã và chương trình thông tin báo cáo là một đòi hỏi tất yếu để phục vụ tốt nhất cho hoạt động NHCSXH, tiết giảm thời gian, chi phí và tăng năng suất lao động cho cán bộ nhân viên.
Thứ hai, đào tạo cán bộ của NHCSXH tỉnh Thái Nguyên
Đối với cán bộ NHCSXH ngoài kiến thức chuyên môn nghiệp vụ giỏi phải có chuyên môn về SXKD, để giúp hộ nghèo sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu uả, tư vấn cho khách hàng của mình nên vay vốn để làm gì? Số tiền vay bao nhiêu?...
Coi trọng công tác đào tạo cán bộ ngân hàng, làm cho tất cả cán bộ nhân viên ngân hàng đều tinh thông nghiệp vụ, nắm vững các chủ trương của Đảng và nhà nước về tín dụng chính sách. Hàng tuần, vào chiều thứ 5 cán bộ NHCSXH học nghiệp vụ, hàng uý tập huấn các nghiệp vụ như: Tín dụng, kế toán, kiểm tra, tin học.
Thường xuyên phát động những đợt thi đua ngắn ngày, dài ngày tạo không khí làm việc hăng say trong toàn chi nhánh, biểu dương, khen thưởng kịp thời những cá
nhân, tổ chức có thành tích xuất sắc trong hoạt động của NHCSXH trên địa bàn, thi đua chào mừng những ngày lễ lớn của đất nước, của tỉnh, của ngành và của đơn vị.
Thường xuyên theo dõi, tổng hợp, những điển hình tiên tiến, những tấm gương tiêu xuất sắc có thành tích cao trong uản lý nguồn vốn tín dụng chính sách, hộ vay vốn thoát nghèo vươn lên làm giàu đề nghị khen thưởng đồng thời kiên uyết đấu tranh với những biểu hiện tiêu cực, có hình thức kỷ luật đối với những cá nhân, tổ chức cố tình làm trái uy trình, lợi dụng chiếm dụng vốn.
3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra giám sát
Do hiện nay, phương thức cho vay uỷ thác qua các tổ chức chính trị - xã hội là chủ yếu, vì vậy nếu không thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ và thường xuyên tình hình sử dụng vốn vay của hộ nghèo sẽ dẫn tới tình trạng vốn vay bị sử dụng sai mục đích, dẫn đến thâm hụt nguồn vốn ưu đãi của Chính phủ.
Do đặc điểm của hoạt động cho vay đối với hộ nghèo có đối tượng vay vốn tập trung rải rác ở các vùng nông thôn là chủ yếu, mục đích sử dụng vốn đa dạng nên công tác kiểm tra, kiểm soát rất phức tạp và mất nhiều thời gian. Tuy nhiên việc làm này là cần thiết để đảm bảo vốn vay được sử dụng đúng mục đích, phát hiện ra những sai phạm và có biện pháp xử lý kịp thời, đồng thời có thể tìm ra những bất hợp lý của chính sách tín dụng ưu đãi để điều chỉnh cho phù hợp. Do vậy, cần phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội nhận dịch vụ ủy thác, các Tổ tiết kiệm và vay vốn.
Giải pháp này tạo tiền đề cho sự phát triển của Ngân hàng, giúp cho Ngân hàng ngăn chặn kịp thời việc sử dụng lãng phí, sai mục đích của các hộ vay. Ngoài ra, giúp cho Ngân hàng có thể phát hiện ra những khuyết điểm, sai phạm trong công tác cho vay để từ đó có những biện pháp khắc phục thiết thực hơn.
Biện pháp cơ bản là tiến hành công tác kiểm tra kiểm soát theo chuyên đề, theo kế hoạch kiểm tra điểm hoặc kiểm tra đột xuất để kịp thời phát hiện những sai phạm và có biện pháp xử lý, chấn chỉnh những thiếu sót trong quy trình, thủ tục cho vay. Phối hợp, đôn đốc các tổ chức hội tích cực tham gia kiểm tra vốn vay, nhắc nhở người vay trả nợ, lãi đúng hạn, phát hiện và thông báo cho ngân hàng biết những trường hợp sử
dụng vốn vay sai mục đích đểngân hàng có biện pháp xử lý. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của tổ chức hội trong việc kiểm tra vốn vay, đảm bảo việc kiểm tra phải kịp thời và có chất lượng.
Chương trình vốn vay tín dụng chính sách nhằm hướng tới mục đích là đem lại những lợi ích thiết thực đến các hộ mới thoát nghèo và các đối tượng chính sách khác, đảm bảo an sinh xã hội, giữ vững ổn định chính trị, an ninh trật tự trên địa bàn tỉnh. Do đó, để đảm bảo việc vay vốn và sử dụng nguồn vốn tín dụng chính sách hiệu uả, đúng mục đích và đúng đối tượng.
Theo đó, UBND tỉnh cần chỉ đạo UBND các huyện, thị xã, thành phố; các Hội: Nông dân, Phụ nữ, Cựu chiến binh tỉnh; Tỉnh đoàn và Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh tăng cường công tác kiểm tra, giám sát vốn vay tín dụng chính sách trên địa bàn, đảm bảo việc vay vốn được giải ngân đến đúng đối tượng và sử dụng vốn đúng mục đích; tránh trường hợp vay vốn sử dụng sai mục đích dẫn đến tình trạng khiếu nại, thắc mắc; đẩy nhanh công tác tuyên truyền, phổ biến về chính sách, pháp luật không những cho các hộ mới thoát nghèo, đối tượng chính sách mà còn cho các cán bộ tín dụng nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm trong công tác vay vốn tín dụng chính sách.
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác (cả nước, trong và sau khi cho vay), bảo đảm vốn vay đến đúng đối tượng và phát huy hiệu uả cao nhất. Cụ thể:
Trước khi cho vay: Cần nắm danh sách hộ nghèo tại địa phương, điều tra nắm bắt thông tin về hộ nghèo, thẩm định các điều kiện nay vốn để từ đó lập thủ tục vay hoặc từ chối vay.
Trong khi vay: Giải ngân vốn vay, giám sát uá trình sử dụng vốn của các hộ vay.
Sau khi cho vay: Kiểm tra việc sử dụng vốn vay của các hộ vay, đôn đốc họ vay trả lại, trả gốc khi đến hạn và xử lý nợ vay nếu xảy ra nợ uá hạn.
Ngân hàng cần tiếp tục tham mưu cho cấp ủy, chính uyền địa phương các cấp trong việc triển khai thực hiện tốt Chỉ thị số 40-CT/TW và Quyết định số 401/QĐ-
TTg của Thủ tướng Chính phủ. Thường xuyên báo cáo, tham mưu cho các cơ uan Đảng và Nhà nước về hoạt động tín dụng chính sách xã hội. Tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu uả các chương trình tín dụng chính sách, đáp ứng nhu cầu vay vốn của hộ mới thoát nghèo và các đối tượng chính sách khác. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, chủ động thực hiện việc huy động, uản lý và sử dụng vốn có hiệu uả. Chú trọng chất lượng tín dụng, nhất là sau ngày giao dịch hàng tháng tại xã thì NHCSXH sẽ báo cáo cho Đảng ủy, UBND cấp xã về kết uả đạt được, đánh giá chất lượng ủy thác của từng hội, đoàn thể nhận ủy thác, từng ấp và từng tổ tiết kiệm và vay vốn để ua đó tham mưu Thường trực Đảng ủy xã chỉ đạo tháo gỡ khó khăn, tồn tại. Tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng, hiệu uả hoạt động của các điểm giao dịch tại các xã, phường, thị trấn để tạo điều kiện thuận lợi, kịp thời cho các hộ gia đình thực hiện các uy trình, thủ tục vay vốn và trả nợ, trả lãi tiền vay. Phối hợp hiệu uả giữa hoạt động tín dụng chính sách với các hoạt động khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, tiêu thụ sản phẩm.
Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát để hoạt động của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh tiếp tục đúng định hướng, nâng cao hiệu quả sử dụng nguốn vốn vay, thời gian ua Ban Đại diện Hội đồng quản trị (HĐQT) Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh bám sát các chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tranh thủ tối đa nguồn vốn từ Trung ương để giải ngân đúng đối tượng, góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội.
3.2.6.Tăng cường hiện đại hóa cơ sở vật chất và đạo tạo cán bộ của Ngân hàng
Thứ nhất, hiện đại hóa hệ thống ngân hàng chính sách xã hội.
Khi đi giao dịch xã, Kế toán phải xuất dữ liệu đi xã vào máy tính xách tay, sau khi giao dịch xong lại xuất file về trung tâm. Hệ cơ sở dữ liệu Foxpro hiện nay đã tương đối lạc hậu, không đáp ứng được yêu cầu công việc của ngành Ngân hàng nói chung và hệ thống NHCSXH nói riêng vốn rất phức tạp do thực hiện nhiều chương trình cho vay khác nhau. Mặt khác, dữ liệu báo cáo thống kê còn nhiều sai sót dẫn đến không thực hiện đầy đủ, chính xác nhất các chỉ tiêu báo cáo thống kê phục vụ
cho hoạt động. Do vây hiện đại hóa, đồng bộ số liệu giữa các chương trình giao dịch tại trung tâm, giao dịch xã và chương trình thông tin báo cáo là một đòi hỏi tất yếu để phục vụ tốt nhất cho hoạt động NHCSXH, tiết giảm thời gian, chi phí và tăng năng suất lao động cho cán bộ nhân viên.
Thứ hai, đào tạo cán bộ của NHCSXH tỉnh Thái Nguyên