NỘI DUNG VAØ YÊU CẦU ĐỊNH
LƯỢNG
PP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1/ Phần mở dầu:
- Cán sự tập hợp lớp, báo cáo gv. Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Khởi động:
Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu
6-8 ph 1-2 ph 1-2 ph Đội hình nhận lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
gối, hông,…
- Tập bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi ( Gv chọn)
2/ Phần cơ bản:
a/ Ôn tập đứng ném bóng vào rổbằng một tay ( trên vai ): bằng một tay ( trên vai ):
- GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích, cho hs tập luyện.
+ Chia tổ tập luyện. (2 tổ)Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập, gv theo dõi, giúp đỡ, sửa chữa một số động tác hs tập chưa chính xác.
+ Thi ném bóng vào rổ bằng một tay ( trên vai )
- Mỗi tổ cử đại diện thi xem tổ nào ném đúng động tác và ném bóng vào rổ nhiều thì tổ đó thắng.
- GV cùng hs quan sát, nhận xét.
b/ Trò chơi “ Dẫn bóng”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và quy định chơi. Chia lớp thành 2 đội bằng nhau và cho hs chơi thử một lần, rồi chơi chính thức. - GV làm trọng tài. 3/ Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - Tập một số động tác thả lỏng. - GV cùng hs hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà. 2 ph 2 ph 18-22 ph 12-14 ph 6-8 ph 4-6 ph 1-2 ph 1-2 ph 1-2 ph GV
Đội hình tập luyện và chơi trò chơi, 2 hàng dọc. * * * * * * * * * * * * * * CB XP GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Tiết 3 Tốn LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:
- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. Biết giải các bài tốn liên quan đến tỉ lệ. - Cả lớp làm bài 1, 2, 4. HSKG làm thêm bài 3 .
II. CHUẨN BỊ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
- 2 HS chữa bài - GV chữa bài, nhận xét, cho điểm
2. Dạy học bài mới2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài
- GV: Trong tiết học tốn này chúng ta tiếp tục làm các bài tốn về chu vi và diện tích của một số hình đã học.
- HS lắng nghe
2.2. Hướng dẫn làm bài tậpBài 1 Bài 1
- Yêu cầu HS đọc bài tốn. - 1 HS đọc bài tốn, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV gọi 1 HS nêu cách làm bài. - Chúng ta phải tính được các số đo của sân bĩng trong thực tế, sau đĩ mới tính chu vi và diện tích của sân bĩng.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét và cho điểm HS làm bài trên bảng.
Bài giải
a) Chiều dài sân bĩng là : 11 × 1000 = 11000 (cm) 11000cm = 110m. Chiều rộng sân bĩng là : 9 × 1000 = 9000 (cm) 9000cm = 90m. Chu vi sân bĩng là : (110 + 90) × 2 = 400 (m) b) Diện tích sân bĩng là : 110 × 90 = 9900 (m2) Đáp số : a) 400m ; b) 9900m2. Bài 2
- Yêu cầu HS đọc bài tốn. - 1 HS đọc bài tốn, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
? Bài tập yêu cầu tính gì? - Bài tập yêu cầu tính diện tích của hình vuơng khi biết chu vi.
? Để tính được diện tích của hình vuơng ta phải biết gì?
- Biết số đo của cạnh hình vuơng. - GV gợi ý HS từ chu vi hình vuơng,
tính được cạnh hình vuơng rồi tính diện tích hình vuơng.
- Cho HS tự làm rồi chữa. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng.
Bài giải
Cạnh sân gạch hình vuơng là: 48 : 4 = 12 (m)
Diện tích sân gạch hình vuơng là: 12 × 12 = 144 (m2)
Đáp số : 144m2. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS. - HS trao đổi vở nhau để kiểm tra.
Bài 3 HSKG
- Yêu cầu HS đọc đề bài tốn trước lớp.
- 1 HS đọc bài tốn, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV yêu cầu HS tĩm tắt bài tốn. - 1 HS tĩm tắt bài tốn. - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đĩ đi
hướng dẫn riêng cho các HS kém.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp. + Tính chiều rộng thửa ruộng.
+ Diện tích của thửa ruộng là bao nhiêu mét vuơng?
+ 6000 m2 gấp bao nhiêu lần so với 100 m2?
+ Biết cứ 100 m2 : 55kg 6000 m2: … kg?
Bài giải
Chiều rộng thửa ruộng là: 100 : 5 x 3 = 60 (m) Diện tích của thửa ruộng là:
100 x 60 = 6000 (m2) 6000 m2 gấp 100 m2 số lần là:
6000 : 100 = 60 (lần)
Số thĩc thu hoạch trên thửa ruộng đĩ là: 55 x 60 = 3300 (kg)
Đáp số : 3300 kg.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài tốn và tự làm bài.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp. - GV gợi ý: Đã biết SHình thang =
2
a b h+ × . Từ đĩ cĩ thể tính chiều cao h bằng cách lấy diện tích hình thang chia cho trung bình cộng của hai đáy là 2 a b+ ÷ . Bài giải
Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuơng, đĩ là:
10 × 10 = 100 (cm2)
Trung bình cộng hai đáy hình thang: (12 + 8) : 2 = 10 (cm) Chiều cao hình thang là:
100 : 10 = 10 (cm)
Đáp số : 10cm.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng,GV nhận xét, chấm một số vở.
- HS nhận xét, sau đĩ đổi chéo vở nhau để kiểm tra.
3. Củng cố, dặn dị
- GV tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau Ơn tập về tính
diện tích, thể tích một số hình.
Tiết 4
ĐỊA LÝ ( địa phương )Tiết 32: Tiết 32:
CÀ MAU- MẢNH ĐẤT CỰC NAM(tiết2)
I-MỤC TIÊU.
Học xong bài này học sinh biết:
- Một số đặc điểm về dân cư của tỉnh Cà Mau. - Nêu được một số hoạt động kinh tế của tỉnh.
- Gĩp phần giáo dục học sinh thêm yêu mảnh đất , con người Cà Mau.