Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn kinh doanh:

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp tại Công ty TNHH quốc tế Sao Đỏ (Trang 30 - 37)

a1 b0 a0 b0 15.116.568 6.757.454 a1 b1 a1 b0

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch

Số tiền %

Doanh thu thuần 21.123.089 15.116.568 -6.006.520 - 28,4

Tổng vốn bình quân 34.687.067 41.873.120 7.186.053 20,7

Hiệu quả sử dụng vốn 0,61 0,36 - 0,25 - 40,9

Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn biến động theo chiều hớng giảm, cụ thể năm 2002 số vòng quay của tổng vốn là 0,61 vòng sang năm 2003 con số này giảm xuống còn 0,36 vòng, tức giảm 0,25 vòng. Mức độ biến động bị ảnh hởng bởi sự thay đổi của các nhân tố nh sau:

Gọi a0, a1 là doanh thu thuần của năm 2002, 2003.

b0, b1 là tổng vốn bình quân của Công ty hai năm 2002, 2003.

Ta có hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn do sự thay đổi của doanh thu thuần biến động ở mức:

- = - 0,61 = - 0,17 vòng

Lại có hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn do sự thay đổi của tổng số vốn bình quân của Công ty biến động ở mức:

- = 0,36 - 0.43 = - 0,07 vòng

Nh vậy tổng mức biến động của hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn do ảnh hởng của các nhân tố là:

- 0,17 + (-0,07) = - 0,24 vòng

Năm 2003 so với năm 2002 giảm xuống 0,24 vòng nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng vốn kinh doanh.

Tóm lại, năm 2003 quy mô vốn có tăng, Công ty có chú trọng vào đầu t kinh doanh, hiệu quả sử dụngvốn cố định có khả quan hơn, vòng quay VCĐ biến động theo xu hớng tích cực. Tuy nhiên, một cách tổng quát Công ty cần là việc sử dụng vốn đầu t cha thích đáng, kết quả đầu ra cha tơng xứng với chí phí đầu vào, thể hiện tốc độ tăng của doanh

thu mang lại trong năm nhỏ hơn tốc độ tăng của vốn. Sở dĩ nh vậy chủ yếu là vì tài sản cố định đầu t trong năm cha phát huy hết tác dụng, nên cha tạo doanh thu.

Việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn là vấn đề quan trọng nhất, a1 b0 a0 b0 15.116.568 34.687.067 a1 b1 a1 b1

tại và phát triển của công ty hoàn toàn phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế, đờng lối chính sách của nhà quản lý. Do đó việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng chính là nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn. Quản lý tốt sẽ đảm bảo nhu cầu vốn đợc đáp ứng thờng xuyên cho hoạt động kinh doanh, đồng thời với việc sử dụng vốn có hiệu quả tức là điều kiện đảm bảo khả năng sinh lời cao.

Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh kết quả tổng hợp nhất trong quá trình sử dụng các loại tài sản. Đây là sự tối thiểu hoá số vốn cần sử dụng và tối đa hoá kết quả hay khối lợng nhiệm vụ hoạt động kinh doanh trong một giới hạn về nguồn nhân tài, phơng pháp phù hợp với kinh doanh nói chung. Vì vậy ta cần phải đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.

2.2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn .

Trong tất cả các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đều chú trọng đến việc sử dụng tài sản ở công ty mình. Công ty TNHH Quốc Tế Sao Đỏ cũng không nằm ngoài ngoại lệ đó. Công ty luôn chú trọng đến hiệu quả sử dụng tài sản nhằm nâng cao khả năng tính lãi trên tài sản sử dụng.

Để nghiên cứu nguồn vốn sử dụng ta tính các chỉ tiêu sau:

bảng Vi: hiệu quả sử dụng vốn.

Chỉ tiêu đánh giá đơn vị Năm 2002 Năm 2003 chênh lệch

1.Hiệu suất sử dụng TSCĐ % 56,2 46,01 - 10,19 2.Hiệu suất sử dụng VCĐ % 56,2 40,4 - 15,8 3.Mức sinh lợi vốn % 0,0125 - 4,95 - 10,8625 4.Mức sinh lợi VCĐ % 1,33 - 0,58 - 1,91 5.Mức sinh lợi VLĐ % 0,08 - 0,002 - 0,082 6.Số vòng quay VLĐ Vòng 3,37 1,28 - 2,09

7.Số ngày một vòng quay Ngày 106,8 281,25 174,45

8.Tỷ suất LN trên chi phí % 2,42 - 0,14 - 2,56

9.Tỷ suất LN trên VKD % 0,97 - 0,042 - 1,012 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên đây là bảng thống kê đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. Để hiểu sâu sắc hơn chúng ta hãy đi sâu vào phân tích từng chỉ tiêu trong bảng:

1) Hiệu suất sử dụng TSCĐ Năm 2002 = = 56,2 đồng Năm 2003 = = 46,01 đồng 21.123.089 375.842 15.116.568 328.514

Qua phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2002 và năm 2003 cho thấy nguyên giá bình quân năm 2002 là 375.842 nghìn đồng và năm 2003 là 328.514 nghìn đồng. Tài sản cố định giảm 47.328 nghìn đồng cho thấy công ty cha thực sự chú trọng trong việc đầu t vào tài sản cố định nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Ta thấy mức sinh lời của tài sản cố định năm 2002 là 56,2 đồng, đến năm 2003 đã giảm xuống còn 46,01 đồng. Nh vậy mức chênh lệch năm 2003 so với năm 2002 đã giảm đi một lợng là 10.19 đồng. Điều đó chứng tỏ mặc dù công ty rất chú trọng đến đầu t tài sản cố định nhng lại thực sự không đem lại hiệu quả kinh doanh cao. Qua đấy ta thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp cha đợc tốt.

2) Hiệu suất sử dụng vốn cố định.

Năm 2002 = = 56,2 đồng

Năm 2003 = = 40,4 đồng

Chỉ tiêu trên cho thấy năm 2002 hiệu quả sử dụng vốn cố định là 56,2 đồng, năm 2003 là 40,4 đồng. Mức chênh lệch là 15,8 đồng. Nh vậy hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2002 cao hơn năm 2003. Đây là một dấu hiệu cho thấy quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty cha thực sự tốt. Bên cạnh đó Công ty cần phải chú trọng đẩy mạnh mức tăng của các chỉ tiêu khác. Có nh vậy tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty mới thực sự đợc nâng cao.

3) Mức sinh lợi vốn Năm 2002 = = 0,0125 đồng Năm 2003 = = - 4,95 đồng 21.123.089 375.842 15.116.568 374.214 498.710 39.944.612 - 21.705 43.801.628

Qua chỉ tiêu trên cho thấy: mức sinh lợi vốn năm 2002 cho biết một đồng vốn kinh doanh khi tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh tạo ra 0,0125 đồng doanh thu, và cũng một đồng vốn năm 2003 khi tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh thì không nhng không tạo ra đồng doanh thu nào mà còn làm hụt đi 4,95 đồng. Nh vậy mức chênh lệch năm 2003 so với năm 2002 đã giảm đi một lợng là 4,9625 đồng. Sự giảm đi này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn năm 2003 thấp hơn so với năm 2002. Đây là một kết quả không tốt, công ty cần phải tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

4) Mức sinh lợi vốn cố định.

Năm 2002 = = 1,33 đồng Năm 2003 = = - 0,58 đồng

Qua chỉ tiêu này cho thấy năm 2003 mức sinh lợi của vốn cố định tạo ra lợi nhuận thấp hơn năm 2002. Nguyên nhân là một đồng cốn cố định năm 2003 đã không tạo ra mà làm hụt đi 0,58 đồng doanh thu. Trong khi đó năm 2002 một đồng vốn cố định tạo ra 1,33 đồng doanh thu.

Do đó mức chênh lệch đã giảm đi một lợng là 0,75 đồng. Sự giảm đi này cũng cho thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2003 thấp hơn năm 2002. Đây cũng là một dấu hiệu không tốt trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 5) Mức sinh lợi vốn lu động. Năm 2002 = = 0,08 đồng Năm 2003 = = - 0,002 đồng

Qua chỉ tiêu này cho thấy năm 2003 mức sinh lợi của vốn lu động tạo ra lợi nhuận cũng thấp hơn năm 2002. Cụ thể, năm 2002 một đồng vốn lu động đã tạo ra 0.08 đồng nhng đến năm 2003 thì một đồng vốn không những không tạo ra mà lại làm hụt đi một lợng là 0,002 đồng. Vậy mức chênh lệch đã giảm đi một lợng là 0,078 đồng. Sự giảm đi này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lu động năm 2003 nhỏ hơn so với năm 2002.

498.710 375.842 - 21.705 374.214 498.710 6.255.535 - 21.705 11.805.628

6) Số vòng quay vốn lu động. Năm 2002 = = 3,37 vòng Năm 2003 = = 1,28 vòng

Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, vốn lu động không ngừng vận động. Nó lần lợt chuyển đổi thành nhiều hình thái khác nhau nh: tiền, hàng, tiền. Số vòng quay của vốn lu động thực hiện đợc trong kỳ phân tích, hay là thời gian cần thiết để vốn lu động thực hiện đợc một vòng quay. Do vậy chỉ tiêu của số vòng quay vốn lu động cho biết muốn tăng doanh thu thuần thì phải tăng vòng quay của vốn lu động. Cụ thể là năm 2002 vốn lu động đã quay đợc 3,37 vòng, nhng đến năm 2003 số vòng quay giảm xuống còn là 1,28 vòng, điều này cho thấy Công ty đã và đang ngày càng rút ngắn đợc vòng quay của vốn, giúp sinh ra đợc nhiều đồng lợi nhuận hơn nữa. Nhng số vòng quay này cũng ảnh hởng tới thời gian của một vòng luân chuyển.

7) Số ngày một vòng quay:

Năm 2002 = = 106,8 ngày Năm 2003 = = 281,25 ngày

Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để vốn lu động thực hiện đợc một vòng quay. Trong năm 2002 để thực hiện đợc một vòng quay công ty phải mất một khoảng thời gian là 106,8 ngày, sang năm 2003 thì mất 281,25 ngày cho một vòng quay. Điều này chứng tỏ Công ty cha rút ngắn đợc số ngày của một vòng quay. Nếu rút ngắn đợc số ngày của một vòng quay thì doanh thu mà công ty thu đợc sẽ ngày càng cao hơn.

8) Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí.

Năm 2002 = x 100 = 2,42 đồng Năm 2003 = x 100 = - 0,14 đồng Chỉ tiêu này cho thấy năm 2002 cứ một đồng chi phí bỏ ra tạo ra đợc 2,42

21.123 6.255 15.116 11.805 360 1,28 498.710 20.624.378 - 21.705 15.138.273 360 3,37

không tạo ra đợc đồng lợi nhuận nào mà còn làm hụt đi 0.14 đồng lợi nhuận. Cũng nh trên, mức chênh lệch của năm 2003 so với năm 2002 lại giảm đi một lợng là 2,1 đồng, tơng ứng với 210%. Kết quả này chứng tỏ chi phí mà công ty bỏ ra trong năm 2003 không phù hợp bằng năm 2002 để tạo ra lợi nhuận cao hơn.

9) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh.

Năm 2002 = = 0,97 đồng ( 9,77%)

Năm 2003 = = - 0,042 đồng ( 0,42%)

Qua chỉ tiêu này cho thấy một đồng vốn kinh doanh năm 2002 tạo ra đợc 0,97 đồng lợi nhuận. Sang đến năm 2003 thì một đồng vốn kinh doanh không những không tạo ra đợc đồng lợi nhuận nào mà còn làm hụt đi 0.042 đồng lợi nhuận. Vậy mức chênh lệch năm 2003 so với năm 2002 giảm đi một lợng là 0,982 đồng, tơng ứng với 9,35 %. Lợng giảm đi này phần nào gây ảnh hởng đến quá trình hoạt động kinh doanh của công ty. Vì vậy cần cố gắng khắc phục cũng nh tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao đợc hiệu quả sử dụng của các chỉ tiêu. Làm đợc điều đó chứng tỏ công ty hoạt động kinh doanh mang lại hiệu quả cao, tạo điều kiện để công ty ngày một lớn mạnh cả về quy mô lẫn chất lợng.

498.710 5.100.000 - 21.705 5.100.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ch

ơng ba

Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh Tổ chức và nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn kinh doanh của

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp tại Công ty TNHH quốc tế Sao Đỏ (Trang 30 - 37)